4 phút cuối nước không thay đổi nhiệt độ nên Q3 = 0; q3 = 0.
4 phút cuối nước không thay đổi nhiệt độ nên Q3 = 0; q3 = 0.
Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500g nước. Biết nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng nước nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong mỗi phút.
của 12 phút tiếp theo.
Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500g nước. Biết nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng nước nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong mỗi phút.
của 8 phút đầu.
Ngươi ta đổ 1 lít nước ở 600C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ nước trong ấm bằng 400C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K của nước 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt ra bên ngoài. Tính: a/ Nhiệt lượng do 1 lít nước toả ra b/ Khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước
Thả một quả cầu bằng đồng khối lượng 500g được đun nóng tới 100 0 C vào một cốc nước ở 25 0 C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35 0 C. Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K. Khối lượng của nước là:
A. 0,476g
B. 0,47kg
C. 0,294kg
D. 2g
Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở 1000C vào 800g nước ở 200C. Tính nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh . nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lược là 880J/kg.K và 4200J/kg.k
Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng nhôm nguội đi từ 80°C xuống 20°C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k của nước là 4200J/kg.k
Hình sau đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng trong cùng một khoảng thời gian. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đường I ứng với đồng, đường II với nhôm, đường III với nước.
B. Đường I ứng với nước, đường II với đồng, đường III với nhôm.
C. Đường I ứng với nước, đường II với nhôm, đường III với đồng.
D. Đường I ứng với nhôm, đường II với đồng, đường III với nước.
một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500g chứa 2kg nước ở nhiệt độ 20 độ C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, nếu coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài ko đáng kể. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K,của nhôm là 880J/kg.K
Bạn Hưng dùng một bếp dầu để đun nước, khi đun 1kg nước ở 20 0 C thì sau 10 phút nước sôi. Biết nhiệt được cung cấp một cách đều đặn. Tìm thời gian cần thiết để cung cấp lượng nước nói trên bay hơi hoàn toàn. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là c = 4200J/kg.K, L = 2 , 3 . 10 6 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với đồ dúng của nước.
A. 60 phút
B. 66,48 phút
C. 70,5 phút
D. 78,45 phút