1) Kể tên các thành phần của :
- Phương thức biểu đạt
- Các biện pháp tu từ & Tu từ ngữ âm , tu từ về từ , tu từ cú pháp )
- Cách lập luận
- Các thao tác lập luân
- Các phương tiện liên kết
- Các phong cách ngôn ngữ ( Xem lại các loại Văn bản )
So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục I) với:
- Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác.
- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.
* Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau:
a) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản.
c) Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.
So sánh các văn bản 1,2 với văn bản 3 (ở mục I) về các phương diện sau:
- Vấn đề được đề cập đến trong văn bản là vấn đề gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống?
- Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc loại nào (từ ngữ thông thường trong cuộc sống hay từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị)?
- Cách thức thể hiện nội dung như thế nào?
Dòng nào dưới đây không khái quát được những hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?
A. Kết cấu theo trình tự thời gian.
B. Kết cấu theo trình tự không gian.
C. Kết cấu theo trình tự logic.
D. Kết cấu theo trình tự hỗn hợp.
Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoan trích sau:
Ở đây phải chú ý ba khâu:
Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”).
Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”).
Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể loại văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật…).
(Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Văn học viết Việt Nam gồm: văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) và văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại). Cần nắm được đặc điểm chung và đặc điểm riêng của văn học trung đại và văn học hiện đại theo các gợi ý sau:
a) Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. b) Văn học viết Việt Nam phát triển trong sự ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến văn học nước ngoài như thế nào? Nêu một số hiện tượng văn học tiêu biểu để chứng minh. c) Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại về ngôn ngữ và hệ thống thể loại.Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa thể loại truyện ngụ ngôn so với thể loại truyện cổ tích loài vật?
A. Sự chân thực của câu chuyện.
B. Sự hư cấu tưởng tượng.
C. Bài học triết lí nhân sinh rút ra từ câu chuyện.
D. Bài học đạo đức rút ra từ câu chuyện.
Ngôn từ của văn bản văn học là gì?
A. Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học.
B. Là yếu tố thứ nhất của văn bản văn học.
C. Là yếu tố quan trọng nhất của văn bản văn học.
D. A và B đều đúng