Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng 1929-1933 là
A. Chính sách mới
B. Chính sách kinh tế mới
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước
D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa
Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
A. Đức, Áo- Hung
B. Đức, Italia, Nhật Bản
C. Đức, Italia, Áo- Hun
D. Đức, Nhật Bản
Cách thức thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản trong những năm 1929-1933 đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa tư bản, đó là
A. Thời kì CNTB tự do cạnh tranh
B. Thời kì CNTB độc quyền
C. Thời kì CNTB lũng đoạn nhà nước
D. Thời kì tích lũy nguyên thủy TBCN
Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài
B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có tác động như thế nào đến các tập đoàn tư bản độc quyền ở Nhật Bản?
A. Làm phá sản hàng loạt các tập đoàn tư bản lớn
B. Thu hẹp lĩnh vực kiểm soát của các tập đoàn tư bản
C. Tăng cường vai trò, quyền lực của các tập đoàn tư bản về kinh tế - chính trị
D. Làm giảm quyền lực chính trị của các tập đoàn tư bản
Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài
B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực nào?
A. Kinh tế - chính trị và văn hóa - xã hội
B. Kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội
C. Kinh tế - đối ngoại và chính trị - an ninh
D. Kinh tế - tài chính và an ninh - quốc phòng
Cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 ở Mĩ đã
A. Đe đọa nghiệm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
B. Gây ra cuộc nội chiến do Phran-cô cầm đầu
C. Tạo điều kiện cho Mặt trận Nhân dân nên nắm quyền
D. Giúp nhân dân hạn chế quyền lực của phát xít
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với kinh tế - xã hội của các nước tư bản chủ nghĩa không phải là:
A. tàn phá nặng nề nền kinh tế
B. hàng chục triệu công nhân thất nghiệp
C. nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn
D. gây ra những hậu quả nghiêm trọng về văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng,...