Xét phép quay tâm A góc quay 60 o biến D thành B và biến C thành E, suy ra phép quay đó biến đường thẳng DC thành đường thẳng BE suy ra góc giữa DC và BE bằng góc quay 60 o .
Chọn đáp án B.
Xét phép quay tâm A góc quay 60 o biến D thành B và biến C thành E, suy ra phép quay đó biến đường thẳng DC thành đường thẳng BE suy ra góc giữa DC và BE bằng góc quay 60 o .
Chọn đáp án B.
Cho tam giác ABC . Về phía ngoài của tam giác ABC dựng các tam giác đều ABD , ACE , BCF .
a/ C/m BE =CD= AF
b/ I J, lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BE , CD . Chứng minh tam giác AIJ đều
Cho tam giác ABC. Dựng về phía ngoài của tam giác các hình vuông BCIJ, ACMN, ABEF và gọi O, P, Q lần lượt là tâm đối xứng của chúng
a) Gọi D là trung điểm của AB. Chứng minh rằng DOP là tam giác vuông cân đỉnh D
b) Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ
Chứng minh rằng tập hợp những điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC là đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại tâm O của đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC đó.
trong hệ trục tọa độ oxy, cho đường tròn tâm O. Gọi H(-1;0) và K(1;1) lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C của tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết A thuộc d:3x-y-1=0
Giải giúp mình bài tập này với. Xin chân thành cảm ơn! Cho tam giác ABC. Dựng bên ngoài ABC tam giác ABD và ACE vuông cân tại B và C. Gọi M là trung điểm DE. Dùng phép biến hình chứng minh tam giác MBC vuông cân. ( Cac ban oi dung phep bien hinh nhe!)
trong hệ trục tọa độ oxy, cho đường tròn tâm O. Gọi H(-1;0) và K(1;1) lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C của tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết A thuộc d:3x-y-1=0
Cho hình chóp S.ABC có đấy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = SB = SC = 2a. Gọi o là trung điểm AC, G là trọng tâm tam giác ABC a) chứng minh (SGO) vuông góc với (ABC) b) tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) c) tính khoảng cách giữa AB và SC
Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(3; 3), B(0; 5), C(1; 1) và đường thẳng d có phương trình 5x − 3y + 15 = 0. Hãy xác định tọa độ các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc quay 90 ο
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ đáy là tam giác đều tâm O, C’O vuông góc với (ABC). Khoảng cách từ O tới đường thẳng CC’ bằng a. Góc tạo bởi mặt phẳng (AA’C’C) và mp(BB’C’C) bằng 120 o . Gọi góc giữa cạnh bên và đáy của lẳng trụ là φ thì.
A. tan φ = 2 4
B. cos φ = 3 4
C. si n φ = 1 3
D. c o t φ = 2 2