Đáp án: B
Chất lỏng không bị nén nên ta có: V = S1.d1 = S2.d2 → d2 = S1.d1/S2 = 15cm
Đáp án: B
Chất lỏng không bị nén nên ta có: V = S1.d1 = S2.d2 → d2 = S1.d1/S2 = 15cm
Dùng một lực F1 để tác dụng vào píttông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng. Nếu tăng F1 lên hai lần và giảm diện tích S1 đi hai lần thì lực tác dụng vào píttông có diện tích S2 sẽ
A. tăng lên 4 lần
B. tăng lên hai lần
C. tăng lên tám lần
D. không thay đổi
Dùng một lực F tác dụng vào píttông có diện tích S1 =120cm2 của một máy nén dùng chất lỏng để nâng được ôtô khối lượng 1600kg đặt ở píttông có diện tích S2. Hỏi vẫn giữ nguyên độ lớn của F mà muốn nâng một ôtô có khối lượng 2400kg thì S’1 phải có giá trị bao nhiêu ?. Lấy g = 10m/s2.
A.80cm2
B. 200cm2
C. 280cm2
D.320cm2
Chọn câu sai: Một máy nén thuỷ lực có tiết diện 2 pittông là S1, S2; lực tác dụng tương ứng ở 2 pittông là F1, F2; quãng đường di chuyển của 2 pittông là d1,d2.
A. F1S2 = F2S1
B. F1S1 = F2S2
C. S1d1 = S2d2
D. Cả A và C
một người dùng một chiếc búa để nhổ một cái đinh từ tấm gỗ. Lực của đinh tác dụng vào búa là F2=20N. Biết khoảng cách d1 =20cm, d2=4cm . Tính lực tác dụng của người lên cán búa
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,3m thì pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,01m. Tính lực nén vật lên pittông lớn nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f =150N để giữ vật cân bằng trên pittông lớn. Coi chất lỏng không chịu nén.
A. F = 5430 (N)
B. F = 3450 (N)
C. F = 4500 (N)
D. F = 4800 (N)
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittong nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,32m thì pittong lớn được nâng lên một đoạn H = 0,008m. Tính lực nén lên pittong nhỏ nếu lực nến của vật lên pittong lớn là F= 22800N.
A. 500 N
B. 400 N
C. 402 N
D. 570 N
Một vòng nhôm có trọng lượng 0,05N, đường kính trong d 1 = 40mm, đường kính ngoài d 2 = 42mm. Cho hệ số căng mặt ngoài của nước là σ = 0,073N/m. Cần phải dùng một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để nâng vòng nhôm trên khi nó đặt nằm ngang trong nước (sát mặt nước) ra khỏi mặt nước?
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0 , 3 m thì pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0 , 01 m . Tính lực nén vật lên pittông lớn nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f = 150 N để giữ vật cân bằng trên pittông lớn.
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là d1 = 44 mm và đường kính trong là d2 = 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là P = 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này khỏi bề mặt của glixêrin ở 20 oC là 64,3 mN. Tính hệ số căng mặt ngoài của glixêrin ở nhiệt độ này.
A. 73.10-3 N
B. 36,5.10-3 N
C. 79.10-3 N
D. 55,2.10-3 N