Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
Đáp án: B
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
Đáp án: B
Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. làm giảm trọng lượng của vật
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu?
A. l ≥ 4,8m
B. l < 4,8m
C. l = 4m
D. l = 2,4m
Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?
A. > 4,8 m
B. < 4,8 m
C. = 4 m
D. = 2,4 m
Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động?
A. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật
C. đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. đừng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống của các câu sau :
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực…trọng lượng của vật (lớn hơn / nhỏ hơn / bằng)
Dùng hệ thống dòng dọc nghiêng và dòng dọc động để đưa vật nặng có trọng lượng P lên cao thì lực kéo vật lớn hơn nhỏ hơn trọng lực của vật
Vậy sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng có thể kéo vật lên với một lực ……………. trọng lượng của vật
A. Bằng
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Không nhỏ hơn
Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định.
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định
B. Một ròng rọc động
C. Hai ròng rọc cố định
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
- Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1
- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:
+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1
+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
Lần 1 | Độ nghiêng lớn | F1 = …N | F2 = …N |
Lần 2 | Độ nghiêng vừa | F2 = …N | |
Lần 3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = …N |