Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. f 1 f 2 f 1 + f 2
B. f 1 − f 2
C. f 1 f 2 f 1 − f 2
D. f 1 + f 2
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. f 1 . f 2 f 1 - f 2
B. f 1 - f 2
C. f 1 . f 2 f 1 + f 2
D. f 1 + f 2
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là δ . Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn O C C = Đ . Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = k 1 G 2 ∞
C. G ∞ = δ f 1 f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là δ . Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn O C c = Đ . Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại K 1 . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = k 1 . G 2 ∞
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là ẟ. Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn OC c = Đ. Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại k 1 . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = k 1 . G 2 ∞
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f 1 = 1 m , thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là OC c và OC v , dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng ? để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì
A. l = OC c
B. l = OCv
C. l = f
D. l = 2f.
Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là O C c và O C v , dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng 𝑙 để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì
A. 𝑙= O C c
B. 𝑙= O C v
C. 𝑙=f
D. 𝑙=2f
Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi 0 < d < f, ảnh của vật qua thấu kính là
A. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
B. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
D. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật