Chọn B
+ Tiêu cự kính lúp
f = 1 50 = 0 , 02 m = 2 c m
+ Sơ đồ tạo ảnh: A B ⎵ d = d C → O 1 A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C C ⎵ 5 → M a t V
⇒ d / = 5 − O C C = − 15 ⇒ k = d / − f − f = − 15 − 2 − 2 = 8 , 5 = G
Chọn B
+ Tiêu cự kính lúp
f = 1 50 = 0 , 02 m = 2 c m
+ Sơ đồ tạo ảnh: A B ⎵ d = d C → O 1 A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C C ⎵ 5 → M a t V
⇒ d / = 5 − O C C = − 15 ⇒ k = d / − f − f = − 15 − 2 − 2 = 8 , 5 = G
Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông α = 0 , 05 rad , mắt ngắm chừng ở vô cực.
2. Đặt mắt cách kính lúp 5cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Tính số bội giác.
A. 8,5
B. 4,5
C. 4
D. 5
Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10 dp. Kính đặt cách mắt 5 cm.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực?
Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10 dp. Kính đặt cách mắt 5 cm.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực?
Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10 điôp. Kính đặt cách mắt 5 cm.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực?
Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm dùng một kính lúp có tiêu cự 12 cm đặt cách mắt 5 cm để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái ngắm chừng ở điểm cực cận. Số bội giác của kính lúp có giá trị
A. 3,08
B. 2,08
C. 1,67
D. 2,67
Một học sinh cận thị có các điểm Cc,Cv cách mắt lần lượt là 10cm và 90 cm. Học sịnh này dùng kính lúp có độ tụ + 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Một học sinh khác, có mắt không bị cận, ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho OCc=25 cm. Tính số bội giác.
Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông , mắt ngắm chừng ở vô cực.
1/Xác định chiều cao của vật.
A. 1,5 mm
B. 1 mm
C. 0,5 mm
D. 2 mm
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là d, số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G. Nếu ngắm chừng ở điểm cực viễn thì
A. d = 4 cm.
B. k = 2.
C. G = 2.
D. k + G = 6,6.
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.
a) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
b) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực và số bội giác khi đó.