Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
d) Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?
Câu 2: a) Hãy giải thích tại sao khi bút máy tắc mực, ta thường cầm bút máy vẩy mạnh cho mực văng ra?
b) Một xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ như thế nào? Giải thích?
C, Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
D, Tại sao khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi?
giúp mình vs ạ
1. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
- Khi xe đang chuyển động đều, nếu đột ngột tăng vận tốc thì hành khách bị ngã về phía sau.
- Khi cán búa bị lỏng người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ cán búa xuống đất.
- Khi nhảy từ trên cao xuống, ta thường bị khuỵu chân khi tiếp đất.
2. Một xe đạp di chuyển trên đoạn đường dốc dài 1200m hết 5 phút. Khi hết dốc, xe tiếp tục lăn bánh trên một quãng đường nằm ngang dài 300m trong 2 phút. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường?
1. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
- Khi xe đang chuyển động đều, nếu đột ngột tăng vận tốc thì hành khách bị ngã về phía sau.
- Khi cán búa bị lỏng người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ cán búa xuống đất.
- Khi nhảy từ trên cao xuống, ta thường bị khuỵu chân khi tiếp đất.
2. Một xe đạp di chuyển trên đoạn đường dốc dài 1200m hết 5 phút. Khi hết dốc, xe tiếp tục lăn bánh trên một quãng đường nằm ngang dài 300m trong 2 phút. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường?
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật?
Bút tắc mực. Vẩy mạnh, mực trong bút văng ra.
Thắng xe, xe chạy dừng lại.
Xe đang chạy, thắng gấp, người bị đổ về phía trước.
Khi bút tắc mực, ta thường cầm bút vẩy mạnh bút lại tiếp tục viết được. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Sự cân bằng lực của mực trong bút
B. Quán tính
C. Tính linh động của chất lỏng
D. Bút bị hỏng
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật?
Bút tắc mực, vẩy mạnh có thể viết tiếp được
Khi đang chạy bị vấp cục đá, ta bị té về phía trước
Khi lái xe nếu ta tăng ga thì xe chạy nhanh hơn
Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại
1 Vì sao khi ngồi trên xe ô tô ta phải thắt dây an toàn?
A Vì khi xe đột ngột dừng lại ta sẽ bị rơi ra khỏi xe
B Vì khi xe đột ngột tăng tốc ta sẽ bị ngả về phía sau.
C Vì khi xe đột ngột rẽ phải ta sẽ bị ngả về phía bên phải.
D Vì khi xe đột ngột rẽ trái ta sẽ bị ngả sang bên trái.
2 Qũy đạo chuyển động của vật nào sau đây có dạng đường thẳng?
A Chiếc lá đang lìa cành.
B Bánh xe chuyển động trên mặt đường
C Kim đồng hồ đang chạy.
D Viên bi được thả rơi từ tầng 2 xuống đất.
1, Giải thích tại sao bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được?
2, Một quả dưa 2kg rơi từ trên cao xuống cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực?
3, Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D=10,5g/m3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a, Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật, cho trong lượng riêng của nước
d=10000N/m3
b, Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m3