Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng:
A. 9,5 MeV
B. 8,7 MeV
C. 0,8 MeV
D. 7,9 MeV
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 8,7 MeV
B. 7,9 MeV
C. 0,8 MeV
D. 9,5 MeV
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 8,7 MeV
B. 0,8 MeV
C. 7,9 MeV
D. 9,5 MeV
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng:
A. 9,5 MeV
B. 8,7 MeV
C. 0,8 MeV
D. 7,9 MeV
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân Li 3 7 đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ φ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 9,5 MeV.
B. 0,8 MeV.
C. 7,9 MeV.
D. 8,7 MeV.
Dùng hạt prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,6 MeV và 2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ γ, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A. 170o
B. 30o
C. 150o
D. 70o
Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 11Na23 đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là
A. 1470.
B. 1480.
C. 1500.
D. 1200
Cho hạt proton có động năng 1,2 (MeV) bắn phá hạt nhân L 3 7 i đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau nhưng tốc độ chuyển động thì gấp đôi nhau. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 17,4 (MeV) và không sinh ra bức xạ γ. Động năng của hạt nhân X có tốc độ lớn hơn là
A. 3,72 MeV.
B. 6,2 MeV.
C. 12,4 MeV.
D. 14,88 MeV.
Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân Li 3 7 đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p + Li 3 7 → 2 α . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV
B. 10,2 MeV
C. 17,3 MeV
D. 20,4 MeV