Cây nến ở hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Vì bình 2 to hơn nên chứa được nhiều không khí hơn nên sẽ có nhiều oxi để cung cấp cho sự cháy hơn bình 1.
Cây nến ở hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Vì bình 2 to hơn nên chứa được nhiều không khí hơn nên sẽ có nhiều oxi để cung cấp cho sự cháy hơn bình 1.
1. Dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy, úp vào cây nến đang cháy (hình 3). Ngọn nến còn cháy được bao lâu?
2. Thay đế gắn cây nến như trong hình 4. Tại sao nến không bị tắt?
- Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
+ Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b).
+ Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c).
- Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, bạn hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
Úp một cốc thuỷ tinh lên cây nến đang cháy, cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn. Hãy chọn một lời giải thích mà bạn thấy đúng.
a) Khi úp cốc lên, khỏng khí trong cốc bị hết nên nến tắt.
b) Khi nến cháy, khí ô-xi bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp ô-xi nên nến tắt.
c) Khi nến cháy, khí các-bô-níc bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp khí các-bồ-níc nên nến tắt.
a) Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B. Quan sát hình 1 và dự đoán xem khói hương bay ra qua ống nào. Hãy vẽ đường bay của khói hương vào hình 1.
b) Ngoài vài mẩu hưởng ở ống B như hình 1, đặt thêm một cây nến đang cháy dưới ống A. Quan sát hình 2 và dự đoán khói hương bay ra qua ống nào. Hãy vẽ đường bay của ống khói hương vào hình 2.
c) Vì sao bạn lại dự đoán như vậy?
Có năm cây đậu như hình vẽ. Bốn cây được trồng trong chậu có chứa đất màu (đất trồng có chứa chất khoáng) như nhau. Một cây được trồng trong một chậu sỏi đã được rửa sạch.
Cây 1: Đặt trong phòng tối, tưới nước thường xuyên.
Cây 2: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, nhưng bôi một lớp keo mỏng, trong suốt lên hai mặt lá nhằm ngăn cản sự trao đổi khí của lá.
Cây 3: Để nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước.
Cây 4 và cây 5: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên.
- Trong năm cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Tại sao?
- Những cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
Hãy dự đoán và làm thí nghiệm (xem hình 2) để kiểm tra dự đoán:
Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào khi bật sáng đèn? Bóng sẽ thay đổi như thế nào khi dịch đèn lại gần quyển sách?
- Làm lại thí nghiệm khi thay quyển sách bằng vỏ hộp.
- Thay vỏ hộp bằng một tờ bìa trong. Bạn có nhận xét gì?
huẩn bị các dụng cụ như hình 4.
Đặt một cây nến đang cháy dưới ống A. Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B.
Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? Phần nào của hộp có không khí lạnh?
Quan sát hướng của khói. Khói bay ra qua ống nào?
Đặt ba tấm kìa có khe tròn giữa mắt bạn và ngọn nến (như hình 1).
Bạn trong hình có nhìn thấy ngọn nến qua các khe hay không?