Đáp án B
HCl là một axit mạnh, điện li hoàn toàn nên ta có:
HCl → H+ + Cl-
0,01M→0,01M
pH = -log[H+] = -log(0,01) = 2
Đáp án B
HCl là một axit mạnh, điện li hoàn toàn nên ta có:
HCl → H+ + Cl-
0,01M→0,01M
pH = -log[H+] = -log(0,01) = 2
Dung dịch X chứa HCl với nồng độ mol là 0,01M. pH của dung dịch là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol bằng nhau là dung dịch HCl, pH=a; dung dịch H2SO4 có pH=b; dung dịch NH4Cl có pH= c; dung dịch NaOH có pH= d. Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. d < c < a < b
B. c < a < d < b
C. a < b< c<d
D. b < a< c < d
Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. d < c < a < b
B. c < a < d < b
C. a < b < c < d
D. b < a < c < d
Dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 (ddA), dung dịch HCl có pH=1 (dd B). Trộn 2,75 lít A với 2,25 lít dd B. Nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 0,0225M; 5.10-3M
B. 0,1125M; 0,025M
C. 0,02M; 5.10-3M
D. 0,1125M; 0,02M
Rót từ từ 10ml dung dịch H2SO4 0,01M vào 20ml dung dịch 0,005M. Tính pH của dung dịch a) viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm trê b) tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng c) Tính pH của dung dịch d) Nhúng quỳ tím vào lọ hóa chất sau phản ứng có hiện tượng gì xảy ra
Cho các dung dịch có cùng nồng độ 0,01M: Ba ( OH ) 2 (1); H 2 SO 4 (2); NaOH (3); Na 2 SO 4 (4). Thứ tự giảm dần giá trị pH của các dung dịch đó là
A. (2), (4), (3), (1)
B. (1), (3), (4), (2).C. (1), (3), (2), (4).
C. (1), (3), (2), (4).
D. (2), (3), (4), (1)
Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 2:3. Để trung hòa 100 ml dung dịch A cần 800 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ CM của HCl và H2SO4 lần lượt là:
A. 1M và 1,5M
B. 1,5 M và 1M
C. 1,5M và 2M
D. 1M và 2M
Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,03.
B. 0,30.
C. 0,15.
D. 0,12.