Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?
A. H 2 N - C H 2 - C O O H
B. CH3- NH2
C. CH3COOC2H5
D. C6H5-NH2
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Axit glutamic làm dung dịch phenolphtalein chuyển màu hồng.
(e) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(f) Poliacrilonitrin được dùng để sản xuất tơ tổng hợp.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, tristearin là chất rắn, không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6
C. 3
D. 4.
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết tủa được ghi ở bảng sau
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu xanh lam |
Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
|
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
T |
Tác dụng với nước brom |
Có kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. , metylamin, phenol
B. saccarozo, triolein, lysin, anilin
C. saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin
D. xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucose
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.
(c) Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.
(d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(e) Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.
Số phát biểu đúng là
Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom?
A. Alanin
B. Phenol
C. Metyl amin
D. Vinyl axetat
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu xanh lam |
Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
|
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
T |
Tác dụng với nước brom |
Có kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
B. saccarozo, trioleina, lysin, anilin.
C. saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin.
D. xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucozo.
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu xanh lam |
Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
|
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
T |
Tác dụng với nước brom |
Có kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
B. saccarozo, triolein, lysin, anilin.
C. saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin.
D. xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucozo.
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu xanh lam |
Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
|
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
T |
Tác dụng với nước brom |
Có kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
B. saccarozo, triolein, lysin, anilin.
C. saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin.
D. xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucozo
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 tạo kết tủa vàng A. Benzen B. Etanol C. Axit axetic D. Phenol