Dung dịch NH3 có thể hòa tan Zn(OH)2 là do:
A. Zn(OH)2 là hyđroxit lưỡng tính.
B. Zn(OH)2 có khả năng tạo với NH3 phức chất tan
C. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
Dung dịch NH3 có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là một bazơ tan
B. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính
C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
D. Zn 2 + có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3
Dung dịch NH3 có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là một bazơ tan.
B. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
D. Zn2+ có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3.
Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do
A. amoniac tan nhiều trong nước.
B. phân tử amoniac là phân tử có cực.
C. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion N H 4 + và O H - .
D. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H + của nước, tạo ra các ion N H 4 + và O H - .
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các phân tử và ion sau: CH3COO-, H2PO-4, PO3-4, NH3, S2-, HPO2-4, HCO-3, Zn(OH)2, Al(OH)3. giải chi tiết với ạ
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là
A. HO-[CH2]2-CHO.
B. C2H5COOH.
C. HCOOC2H5.
D. CH3-CH(OH)-CHO.
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là
A. HO-[CH2]2-CHO.
B. C2H5COOH.
C. HCOOC2H5.
D. CH3-CH(OH)-CHO.