Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metyl amin, glyxin, phenol. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metyl amin, glyxin, phenol. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu :
A. Glyxin
B. metyl amin
C. alanin
D. axit axetic
Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. axit axetic.
B. alanin.
C. glyxin.
D. metylamin.
Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. axit axetic
B. alanin
C. glyxin
D. metylamin
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
(f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất béo rắn.
(g) Các axit béo đều tan rất ít hoặc không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2