Đáp án C
Phương pháp:
Ghi nhớ Fe2+ có số oxi hóa trung gian nên có tính khử, sẽ tác dụng được với chất oxi hóa mạnh là KmnO4
Hướng dẫn giải:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnO2↓ + K2SO4 + 8H2O
Đáp án C
Phương pháp:
Ghi nhớ Fe2+ có số oxi hóa trung gian nên có tính khử, sẽ tác dụng được với chất oxi hóa mạnh là KmnO4
Hướng dẫn giải:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnO2↓ + K2SO4 + 8H2O
Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4?
A. Fe(SO4)3.
B. Fe(NO3)3.
C. FeSO4.
D. CuSO4.
Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 ?
A. Fe2(SO4)2.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. Fe(NO3)3
Dung dịch FeSO4 làm mất màu mấy dung dịch trong số các dung dịch sau đây?
1. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
2. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4.
3. Dung dịch nước Br2.
4. Dung dịch nước I2
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Trong hai chất FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chất nào phản ứng được với dung dịch KI, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit.
A. FeSO4 với KI và Fe2(SO4)3 với KMnO4 trong môi trường axit
B. Fe2(SO4)3 với dung dịch KI và FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit
C. Cả FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều phản ứng với dung dịch KI
D. Cả FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều phản ứng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Thả 1 viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ giọt dung dịch CuSO4
(2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2
(4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho 4 dung dịch riêng biệt : (a) Fe2(SO4)3 ; (b) H2SO4 loãng ; (c) CuSO4 ; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là :
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2