Đáp án A
Dung dịch metylamin trong nước có tính bazơ nên làm quỳ tím chuyền sang màu xanh.
Đáp án A
Dung dịch metylamin trong nước có tính bazơ nên làm quỳ tím chuyền sang màu xanh.
Trong 8 dung dịch: Metylamin; Etylamin; Đimetylamin; Trimetylamin; Amoniac; Anilin; Điphenylamin; Phenol, có bao nhiêu dung dịch vừa không làm đổi màu quì tím hóa xanh vừa không làm hồng phenolptalein (phenolphtalein)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
- Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh.
- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
- Dung dịch Z không làm quì tím đổi màu.
- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch:
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.
B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.
D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.
Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
- Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh.
- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
- Dung dịch Z không làm quì tím đổi màu.
- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch:
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.
B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.
D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin là chất rắn, tan nhiều trong nước.
(b) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng.
(c) Dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím.
(d) Anilin dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 1.
X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
Quì tím |
Hóa đỏ |
Hóa xanh |
Không đổi màu |
Dung dịch NaOH |
Khí thoát ra |
Dd trong suốt |
Dd trong suốt |
Thuốc thử |
T |
P |
|
Quì tím |
Hóa đỏ |
Hóa đỏ |
|
Dung dịch NaOH |
Dd phân lớp |
Dd trong suốt |
|
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là
A.amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic
B.axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua
C.amoni clorua, lysin,alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic
D.axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin,alanin
Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím là
A. Gly, Ala, Glu
B. Gly, Glu, Lys
C. Gly, Val, Ala
D. Val, Lys, Ala
X tác dụng được với dung dịch HCl, nước brom và không đổi màu quì tím. Vậy X là :
A. metyl axetat
B. alanin
C. anilin
D. phenol
Cho các dung dịch sau: phenylamoni doma, axit aminoaxetic, natri etylat, phenol, anilin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất trong dung dịch có khả năng làm đổi màu quì tím là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau :
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 |
Hợp chất màu tím |
Y |
Quì tím ẩm |
Quì đổi xanh |
Z |
Tác dụng với dung dịch Br2 |
Dung dịch mất màu và có kết tủa trắng |
T |
Tác dụng với dung dịch Br2 |
Dung dịch mất màu |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là :
A. Acrilonitrin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Metylamin.
B. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Acrilonitrin, Anilin.
C. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Acrilonitrin, Anilin.
D. Metylamin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Acrilonitrin.
Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím ẩm là
A. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 OH , HCOOH
B. C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , HCOOH
C. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , H 2 N - CH 2 - COOH
D. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , HCOOH