Chọn đáp án D
HF có thể ăn mòn thủy tinh nên không thể chứa trong bình thủy tinh.
PTHH: S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O .
Chọn đáp án D
HF có thể ăn mòn thủy tinh nên không thể chứa trong bình thủy tinh.
PTHH: S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O .
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HCl B. H 2 SO 4
C. HNO 3 D. HF
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. HF.
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. HF.
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HCl.
B. HBr.
C. HF.
D. H 2 S O 4 .
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HF
B. HCl
C. H2SO4
D. HNO3
Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dd axit trong dãy nào sau đây
A. H2SO4, HF, HNO3
B. HCl, H2SO4, HNO3
C. HCl, H2SO4, HF
D. HCl, H2SO4, HF, HNO3
Cho các phát biểu sau:
1. Trong các phản ứng oxi hóa khử mà oxi tham gia thì oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa.
2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.
3. Từ HF → HCl → HBr → HI tính khử tăng dần còn tính axit giảm dần.
4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
5. HClO là chất oxi hóa mạnh đồng thời cũng là một axit mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?
A. HI > HBr > HCL > HF B. HF > HCL > HBr > HI.
C. HCL > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HF > HI
Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất ?
A. Dung dịch HF. B. Dung dịch HCL.
C. Dung dịch HBr. D. Dung dịch HI.