Rơ le điện từ có một nam châm điện không có nam châm vĩnh cửu
→ Đáp án C
Rơ le điện từ có một nam châm điện không có nam châm vĩnh cửu
→ Đáp án C
Trong các dụng cụ sau đây: đi –na – mô xe đạp, bút thử điện, bóng đèn huỳnh quang, la bàn. Dụng cụ nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn, bóng đèn huỳnh quang
B. Bút thử điện
C. Bút thử điện, đi – na – mô xe đạp
D. Đi – na – mô xe đạp, la bàn
Trong các vật dụng sau đây: Bàn là điện, la bàn, chuông điện, rơle điện từ. Vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu ?
A. Chuông điện
B. Rơle điện từ
C. La bàn
D. Bàn là điện
Trong loa điện, lực nào đã làm cho màng loa dao động phát ra âm?
A. lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn với màng loa.
D. Lực của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa
Làm cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng trong đinamo xe đạp
A. Nối hai đầu đinamo với hai cực của một acquy
B. Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô
C. làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường
Nam châm điện có đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu?
A. Có thể tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
B. Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm điện bằng cách thay đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
C. Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực của nam châm điện
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực của nam châm điện
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà làm bằng sắt non
A. Vì thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non
B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu
C. Vì dùng lõi thép không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện
D. Vì dùng lõi thép thì lực từ sẽ bị giảm đi so với khi cưa có lõi
Roto của một động cơ điện một chiều trong kĩ thuật được cấu tạo như thế nào?
A. Là một nam châm vĩnh cửu có trục quay
B. Là một nam châm điện có trục quay
C. Là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh cùng một trục
D. Là nhiều cuộn dây quấn quanh một lõi thép gắn với vỏ máy