Ta có:
T 2 = T 1 + 80 ; p 2 = p 1 + 25 100 . p 1 = 1 , 25 p 1
Áp dụng công thức quá trình đẳng nhiệt
p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ T 1 = T 2 . p 1 p 2 = ( T 1 + 80 ) . p 1 1 , 25 p 1 = T 1 + 80 1 , 25 ⇒ T 1 = 320 K
Mà T 1 = 273 + t ⇒ t = 47 0 C
Ta có:
T 2 = T 1 + 80 ; p 2 = p 1 + 25 100 . p 1 = 1 , 25 p 1
Áp dụng công thức quá trình đẳng nhiệt
p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ T 1 = T 2 . p 1 p 2 = ( T 1 + 80 ) . p 1 1 , 25 p 1 = T 1 + 80 1 , 25 ⇒ T 1 = 320 K
Mà T 1 = 273 + t ⇒ t = 47 0 C
Đun nóng đẳng tích một lượng khí tăng thên 80 ° K thì áp suất tăng thêm 25% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.
Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 250C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí
A. 2000C
B. 312,5K
C. 312,50C
D. 200K
Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 20 o C thì áp suất khí tăng thêm 1 40 áp suất khí ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí.
Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/40 áp suất khí ban đầu. tìm nhiệt độ ban đầu của khí
A. 5270C
B. 8000C
C. 293K
D. 800k
Đun nóng một khối khí được đựng trong một bình kín làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 10C thì người ta thấy rằng áp suất của khối khí trong bình tăng thêm 1/360 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí bằng
A. 1870C
B. 3600C
C. 2730C
D. 870C
Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/20 áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí
A. 4000C
B. 293K
C. 400K
D. 2930C
Cho một bình kín. Khi đun nóng khí trong bình thêm 400C thì áp suất khí tăng thêm 1/10 áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí trong bình
Cho một bình kín. Khi đun nóng khí trong bình thêm 30 ° C thì áp suất khí tăng thêm 1/10 áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí trong bình.
Nhiệt độ ban đầu của một khối khí xác định có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 16 ° C thì thể tích khí giảm đi 10% so với thể tích ban đầu, áp suất thì tăng thêm 20% so với áp suất ban đầu.
A. 200K
B. 100 ° C
C. 250K
D. −150 ° C