Lời giải:
Đức đã nhớ lại các kỉ niệm sau khi về quê chơi với bà:
+ Thả diều cùng anh Tuấn
+ Nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng
Lời giải:
Đức đã nhớ lại các kỉ niệm sau khi về quê chơi với bà:
+ Thả diều cùng anh Tuấn
+ Nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng
Đọc thư sau và trả lời các câu hỏi:
Thư gửi bà
Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003
Bà kính yêu !
Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ ? Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm mười rồi đấy, bà ạ ! Ngày nghỉ cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi. Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà.
Cháu của bà
Đức
Trần Hoài Đức
Dòng đầu thư cần ghi những nội dung gì?
A. Nơi viết thư
B. Thời gian viết thư
C. Cả a và b
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào thời gian nào ?
A. Lễ Tết
B. Ngày hội thả diều
C. Ngày cuối năm
D. Ngày cuối năm
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng làm gì ?
A.Trò chuyện say sưa
B. Cùng đi thả diều
C. Cùng làm diều
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Chiếc diều của ông nội có điểm gì đặc biệt ?
A. Chiếc diều có hình thù ngộ nghĩnh
B. Chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên
C. Chiếc diều phát ra âm thanh kì lạ
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Gia đình Bi làm gì vào buổi tối ?
A. Xem ti vi
B. Quây quần ăn cơm tối
C. Làm diều sáo
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi :
Bé Bi về quê
Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :
- Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !
Cu cậu hớn hở reo vang :
- Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.
Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :
- Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.
Ông nghe vậy và đáp :
- Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.
Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.
Ai là người chạy ra đón gia đình Bi ?
A. Ông nội
B. Bà nội
C. Cả làng
Vì sao Lan lại ân hận khi biết anh Tuấn nhường nhịn cho mình ?
Vì Lan cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh
Vì Lan đã giả vờ ngủ để nghe trộm câu chuyện của mẹ và anh Tuấn
Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ:ổ trứng hồng những con gà mái mơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt lành hạnh phúc.
Đọc thầm bài thơ sau:
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục, cục tác... cục ta..."
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.
Cứ hằng năm, hằng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Đế cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Anh bộ đội nhớ những gì ở quê nhà?
a. Nhớ những quả trứng hồng trong ổ rơm. b. Nhớ vẻ đẹp của những con gà mái. c. Nhớ bạn bè học cùng một lớp. d. Nhớ người bà tần tảo nuôi gà, chăm sóc cháu.