4. a) Vì thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ, chàng thanh niên quyết định giúp nó.
b) Chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ, anh ta liền quyết định giúp nó.
của bn đây
4. a) Vì thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ, chàng thanh niên quyết định giúp nó.
b) Chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ, anh ta liền quyết định giúp nó.
của bn đây
dựa vào ý của câu ghép chính phụ " vì chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ nên anh ta quyết định giúp nó"
a viết một câu đơn cố trạng ngữ chỉ nguyên nhân, nhớ dùng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ và vế câu
....................................................................................................................................................................................................................................................................
b viết một câu ghép đẳng lập có dấu phẩy ngăn cách hai vế câu
ai giúp em với ạ !
dựa vào ý của câu ghép chính phụ " vì chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ nên anh ta quyết định giúp nó"
a viết một câu đơn cố trạng ngữ chỉ nguyên nhân, nhớ dùng dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ và vế câu
....................................................................................................................................................................................................................................................................
b viết một câu ghép đẳng lập có dấu phẩy ngăn cách hai vế câu
ai giúp em với ạ !
Đặt 5 câu ghép có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.Đặt 5 câu ghép có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.Đặt 5 cấu ghép có dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Đặt 3 câu văn sử dụng dấu phẩy
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
b) Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngủ ngữ và vị ngữ.
c) Dấu phẩy dùng để ngắn cách các vế câu trong câu ghép
Dấu phẩy trong câu: " Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên" có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn
7. Tác dụng của dấu phẩy thứ hai trong câu sau: Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả. a. Ngăn cách chủ trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b. Ngăn cách các vế trong câu ghép. c. Ngăn cách các trạng ngữ. d. Ngăn cách các vị ngữ.
Đặt câu có dấu phẩy có tác dụng:
a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
“Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” Dấu phẩy có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế câu ghép, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
B. Ngăn cách các chủ ngữ, ngăn cách các vế câu ghép
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. Ngăn cách các vế câu ghép
Câu 1: dấu phẩy trong câu: "Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó." có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Các vế câu ghép: "Tuy trời nắng nóng nhưng các bác nông dân vẫn ra đồng làm việc." được nối với nhau bằng cách:
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu
B. Nối bằng 1 quan hệ từ
C. Nối bằng cặp quan hệ từ
D. Nối bằng dấu câu và quan hệ từ