Chọn D
Oxit được chia làm 4 loại
+ oxit bazơ
+ oxit axit
+ oxit lưỡng tính
+ oxit trung tính
Chọn D
Oxit được chia làm 4 loại
+ oxit bazơ
+ oxit axit
+ oxit lưỡng tính
+ oxit trung tính
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1.phân loại oxit . Tính chất hóa học oxit , axit , bazo
2. Viết PTHH về tính chất hóa học của oxit , axit , bazơ , điều chế SO2 , NaOH
Câu 1 tính tan của muối.
Câu 2 nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học.
Câu 3 nêu những kim loại dẫn điện tốt .
Câu 4 ý nghĩa dãy hoạt động hoá học .
Câu 5. Tính chất hoá học của kim loại .
Câu 6. Tính chất hoá học của nhôm .
Câu 7. Tính chất hoá học của sắt .
Câu 8. Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì .
Câu 9. Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch nước chlorine là gì
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit b) Canxi photphat c) Sắt (III) oxit
d) Magie hiđroxit. e) axit sunfuric f) Natri hiđroxit
g) Bari sunfat h) kali cacbonat. i) Nitơ đioxit
k) Đồng (II) nitrat. l) Natri photphat. m) Kali sunfit
n) Nhôm clorua. o) Kẽm sunfua. p) Cacbon oxit.
Câu 2: Hãy tính :
- Thể tích của 0,1 mol khí CO2 ở đktc
- Thể tích của CO2 ( đktc) có trong 11g khí CO2
- Nồng độ mol dung dịch NaOH. Biết trong 150ml dung dịch NaOH có chứa 4gam NaOH.
- Khối lượng của 3,36 lít khí SO2 (đktc)
Câu 3: Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.
1. Viết phương trình hoá học
2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
Bài 4: Cho m g Na2 CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được khí CO2 (ở đktc) theo phản ứng hóa học sau:
Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính m = ?.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng: P2O5, FeO, SO2, P2O3, Fe2O3, CaO, CO2, Na2O, Fe3O4, MgO, SiO2.
1) Phân loại các oxit trên thành oxit axit, oxit bazơ.
2) Gọi tên các oxit trên.
3) Viết phương trình hóa học điều chế mỗi oxit trên bằng cách đốt các đơn chất tương ứng trong khí oxi.
Kim loại X có những tính chất hóa học sau:
- Phản ứng với oxit khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch A g N O 3 .
- Phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng giải phóng khí và H 2 muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Na
Tính chất hóa học nào sau đây không phải của muối?
A. Tác dụng với dung dịch axit B. Tác dụng với oxit bazơ.
C. Tác dụng với dung dịch muối D. Tác dụng với kim loại.
Cho 6.3g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg tác dụng hết với dd HCl sau phản ứng thu được 6.72l khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên vừa đủ khử 17.4g oxit của kim loại M . Xát định Công thức hóa học của Kim Loại M :
HELP :
Cho 6,06 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại R có hóa trị III vào nước, thấy hỗn hợp X tan hoàn toàn tạo ra dung dịch A và 3,808 lít khí (đktc). Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:
– Cô cạn phần thứ nhất thu được 4,48 gam chất rắn khan.
– Thêm V lít dung dịch HCl 1M vào phần thứ hai thấy xuất hiện 0,78 gam kết tủa.
a. Xác định tên hai kim loại và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Tính giá trị V.