Cơ sở nào dẫn đến sự hình thành Trật tự thế giới hai cực Ianta?
A. Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (Liên Xô).
B. Những thỏa thuận của ba cường quốc sau Hội nghị Ianta.
C. Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Hội nghị Ianta.
D. Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.
Cơ sở nào dẫn đến sự hình thành Trật tự thế giới hai cực Ianta?
A. Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (Liên Xô).
B. Những thỏa thuận của ba cường quốc sau Hội nghị Ianta.
C. Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Hội nghị Ianta.
D. Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.
Để giữa gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì?
A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.
C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.
D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận.
Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào?
A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.
B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.
C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
Trật tự thế giới hai cực bị tan rã, một trật tự thế giới mới đang dần hình thành theo chiều hướng
A. đơn cực, do Mĩ đứng đầu.
B. đơn cực do các nước Tây Âu đứng đầu.
C. hai cực do Mĩ và các nước Tây Âu đứng đầu.
D. đa cực, nhiều trung tâm.
Vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta”?
A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng trên thế giưới
B. Trật tự thế giới mới phân thành 2 cực đứng đầu là Mĩ - Liên Xô được đặt khuôn khổ từ hội nghị Ianta.
C. Ianta là trung tâm của các vấn đề xung đột trên thế giới
D. Ianta là khu vực trung tâm tranh chấp ảnh hưởng giữa Mĩ- Liên Xô sau chiến tranh
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới đang được định hình sau khi trật tự Ianta sụp đổ là
A. Đơn cực
B. Hai cực
C. Đa cực
D. Không phân cực
Sau khi Trật tự 2 cực Ianta tan rã, thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới
A. đơn cực.
B. đa cực.
C. đa cực, nhiều trung tâm.
D. nhiều trung tâm
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng khoa học - kĩ thuật?
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động.
B. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
C. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã sản xuất ra các loại vũ khí có tính chất hủy diệt lớn.
D. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã đưa tới tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng.
Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu ở thời kỳ chiến tranh lạnh là gì?
A. Liên minh với các nước Đông Nam Á.
B. Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D. Liên minh chặt chẽ với Nga.
Trật tự hai cực Ianta Liên hợp quốc chiến tranh lạnh và 4 xu thế của lịch sử thế giới hiện nay