1.viết phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng mẫu thức
a) x^2 và x/x+1
b)x/2y và y/x
c)2x+y/x^3-y^3 và x+y/x
d)x+1/x^5.y^4 và 1-x/x^4.y^5
2.viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng tử thức
a)1/x và x-2/x+3
b)x/y và y/x
c)x^2-y^2/2x^2 -xy và x+y/x
d)x^3.x^2/x-y và x^2.y^3/x+y
1.giải các phương trình sau:
a, 3(2x+1)/4 - 5x+3/6 = 2x-1/3 - 3-x/4
b, 19/4 - 2(3x-5)/5 = 3-2x/10 - 3x-1/4
c, x-2*3/2+3 + x-3*5/3+5 + x-5*2/5+2 = 10
d, x-3/5*7 + x-5/3*7 + x-7/3*5 = 2(1/3 + 1/5 + 1/7)
2. giải các phương trình:
a, x-1/9 + x-2/8 = x-3/7 + x-4/6
b, (1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/9*10) (x-1) + 1/10x = x- 9/10
5.phân thức 4x/3 bằng với phân thức nào sau đây? A. -8x/6 b. 8x/6 c. 7x/6 D. 6/8x 6. Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau A) x^2-1/x-2 b) 2x^2+3/x+1 7. Rút gọn các phân thức sau: A) 8x^3yz/24xy^2 b) 12x^4y^2z/x+1 8.thực hiện các phép tính sau: A) x^2+4/3x^2-6x + 5x+2/3x -4x/3x^2-6x
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
1)3x(x-1)+5(x-1)
2)4x (x-2y)-8y (2y-x)
3)a^2 (x-1)+b^2 (1-x)
4)3x (x-a) +4a(a-x)
5)5x (x-y)^2 +10y^2(y-x)^2
6)3x(x-3)^2+9(3-x)^2
7)x(m-a)^2-y(a-m)^2
8)6y^2(x-1)^2+9y(1-x)^2
Bài 1 giải các pt sau và diễn tập nghiệm trên trục số a) 2x-6>0 b) -3x+9>0 c)3(x-1)+5>(x+1)+3 d)x/3 - 1/2>x/6 Bài 2:a)cho a>b chứng minh 3a+7>3b+7 b)cho a >b chứng minh a+3>b+1 c) cho 5a -1>5b-1 hãy so sánh a và b Bài 3: 2x(x+5)=0 b) X^2-4=0 d) (x-5)(2x+1)+(x-5)(x+6)=0 Ở bài 1 câu a có dấu hoặc bằng nữa nha bài 2 câu c cũng vậy
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 6x² - 3xy
b. x2 -y2 - 6x + 9
c. x2 + 5x - 6
Câu 2 thực hiện phép tính
a. x + 2² - x - 3 (x + 1)
b. x³ - 2x² + 5x - 10 : ( x - 2)
Câu 3 Cho biểu thức A = (x - 5) / (x - 4) và B = (x + 5)/ 2x - (x - 6) / (5 - x) - (2x² - 2x - 50) / (2x² - 10x) (điều kiện x khác 0, x khác 4, x khác 5
a. Tính giá trị của A khi x² - 3x = 0
b. Rút gọn B
c. Tìm giá trị nguyên của x để A : B có giá trị nguyên
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AD, O là trung điểm của AC, điểm E đối xứng với điểm D qua cạnh OA.
a. Chứng minh tứ giác ADCE là hình chữ nhật
b. Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE
c. cho AB = 10 cm BC = 12 cm. Tính diện tích tam giác OAB
cíu tớ với
Đưa các phân thức sau về cùng mẫu
a) \(\dfrac{x}{2x^2+7x-15}\); \(\dfrac{x+2}{x^2+3x-10}\); \(\dfrac{1}{x+5}\)
b) \(\dfrac{1}{-x^2+3x-2}\); \(\dfrac{1}{x^2+5x-6}\); \(\dfrac{1}{-x^2+4x-3}\)
c)\(\dfrac{3}{x^3-1}\); \(\dfrac{2x}{x^2+x+1}\); \(\dfrac{x}{x-1}\)
d)\(\dfrac{x}{x^2-2xy+y^2-x^2}\); \(\dfrac{y}{x^2+2yz-y^2-z^2}\); \(\dfrac{z}{x^2-2xz-y^2+z^2}\)
viết thành các phân thức có cùng mẫu:
a, 1/(x-1)^2 và 2x/x^2-1
b, 3x/x^2-25 và x+3/x^2-4x-5
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a) 3 x 2 − 3 x và 5 2 x − 6 với x ≠ 0 và x ≠ 3 .
b) 1 2 a 2 − 4 a + 2 và 3 5 a 2 − 5 a với a ≠ 0 và a ≠ 1