Chọn C.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: ∆U = A + Q
∆U = Q ⟺ A = 0 ⟺ quá trình đẳng tích (hệ không sinh công).
Chọn C.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: ∆U = A + Q
∆U = Q ⟺ A = 0 ⟺ quá trình đẳng tích (hệ không sinh công).
Một khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng tích 1 – 2 rồi đẳng áp 2 – 3. Trong mỗi đoạn, khí nhận nhiệt hay tỏa nhiệt?
A. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
B. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt
C. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
D. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt
Một khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng tích 1 – 2 rồi đẳng áp 2 – 3 (Hình 33.2) Trong mỗi đoạn, khí nhận nhiệt hay tỏa nhiệt?
A. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
B. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt.
C. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
D. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt
Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng áp 1 – 2 rồi đẳng nhiệt 2 – 3. Trong mỗi đoạn, khí nhận công hay sinh công?
A. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 sinh công
B. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 nhận công
C. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 sinh công
D. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 nhận công
Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng áp 1 – 2 rồi đẳng nhiệt 2 – 3 (Hình 33.1). Trong mỗi đoạn, khí nhận công hay sinh công?
A. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 sinh công
B. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 nhận công
C. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 sinh công.
D. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 nhận công.
Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p 0 , V 0 , T 0 . Biến đổi đẳng áp đến 2 V 0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị diễn tả quá trình biến đổi trên là
Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1 , 5 . 10 5 P a , một chất khí tăng thể tích từ 40 d m 3 đến 60 d m 3 và tăng nội năng một lượng là 4,28J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là:
A. 1280 J
B. 3004,28 J
C. 7280 J
D. – 1280 J
Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1,5. 10 5 Pa, một chất khí tăng thể tích từ 40 d m 3 đến 60 d m 3 và tăng nội năng một lượng là 4,28 J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là
A. 1280 J
B. 3004,28 J
C. 7280 J
D. – 1280 J
Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1 , 5 . 10 5 P a , một chất khí tăng thể tích từ 40 d m 3 đến 60 d m 3 và tăng nội năng một lượng là 4,28 J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là
A. 1280 J.
B. 3004,28 J.
C. 7280 J.
D. – 1280 J.
Hệ thức không liên quan đến các đẳng quá trình là:
A. p/T = const
B. p/V = const
C. p 1 V 1 = p 2 V 2
D. V/T = const
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định?
A. Áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
B. Thương của áp suất và thể tích là một hằng số.
C. Trên giản đồ p – V, đồ thị là một đường hypebol.
D. Thể tích không phụ thuộc vào áp suất