Đáp án C.
nBa(OH)2= 0,1.2 = 0,2 (mol); nBaSO3 = 0,1 (mol)
nBaSO3 = 2 nBa(OH)2 - nSO2 ⇒ nSO2 = 2.0,2 – 0,1 = 0,3 (mol)
FeS2 → 2SO2 (Bảo toàn S)
0,15 0,3 (mol)
⇒ mFeS2 = 0,15.(56+32.2) = 18 (g)
Đáp án C.
nBa(OH)2= 0,1.2 = 0,2 (mol); nBaSO3 = 0,1 (mol)
nBaSO3 = 2 nBa(OH)2 - nSO2 ⇒ nSO2 = 2.0,2 – 0,1 = 0,3 (mol)
FeS2 → 2SO2 (Bảo toàn S)
0,15 0,3 (mol)
⇒ mFeS2 = 0,15.(56+32.2) = 18 (g)
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng O 2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 2 lít dung dịch chứa Ba ( OH ) 2 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23, 2
B. 12, 6
C. 18,0
D. 24,0
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 2 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:
A. 23, 2
B. 12, 6
C. 18,0
D. 24,0
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2
B. 24.
C. 12,6.
D. 18
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2
B. 24.
C. 12,6.
D. 18
Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) bằng một lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO2 thu được cho hấp thụ hết vào 100ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 13,44
B. 18,99
C. 16,80
D. 21,00
Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) bằng một lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO2 thu được cho hấp thụ hết vào 100ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 13,44
B. 18,99
C. 16,80
D. 21,00
Đốt cháy hoàn toàn m gam HCHC X ( thể khí ở điều kiện thường), cần dùng vừa đủ 11,2 lít O2 ( đktc). Sẩn phẩm cháy thu được hấp thụ hết vào bình đựng 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Sauk hi kết thúc các phản ứng, thu được 20 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng tăng 1,2 gam. Tính giá trị của m và xác định CTPT của X.
Hỗn hợp khí X gồm H2S và H2 có tỉ khối so với hidro là 35 3 . Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X bằng một lượng khí O2 vừa đủ, chia sản phẩm cháy thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối bình tăng thêm 18,2 gam. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch nước Brom, sau đó cho thêm một lượng dư BaCl2 vào ta thấy xuất hiện m gam kết tủa trắng. Gía trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46 gam
B. 70 gam
C. 35 gam
D. 23 gam
Hấp thụ hết 3,35 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2 muối. Thêm Br 2 vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba OH 2 thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.