Đáp án A.
Phương trình phản ứng
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
0,4 0,2 0,8 mol
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,2 0,6 mol
m = 0,4 × 120 = 48g
Đáp án A.
Phương trình phản ứng
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
0,4 0,2 0,8 mol
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,2 0,6 mol
m = 0,4 × 120 = 48g
Nung 22,4 gam kim loại M hoá trị 2 với lưu huỳnh dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí Y và 6,4 gam bã rắn không tan. Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với khí Y thu được 19,2 gam đơn chất rắn. Vậy M là:
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Zn.
Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S thu được một lượng khí SO2 (đktc) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Br2 12% và chất rắn B. Cho B vào cốc đựng lượng dư dung dịch HCl. Số gam chất rắn không tan trong dung dịch HCl là:
A. 14,35 gam
B. 7,715 gam
C. 10,8 gam
D. 5,4 gam
Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S thu được một lượng khí SO2 (đktc) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Br2 12% và chất rắn B. Cho B vào cốc đựng lượng dư dung dịch HCl. Số gam chất rắn không tan trong dung dịch HCl là:
A. 14,35 gam
B. 7,715 gam
C. 10,8 gam
D. 5,4 gam
Đốt cháy hh gồm 13gam Zn và 4,8 gam S trong 1 bình kín thu dc chất rắn X Tính khối lượng có trong các chất rắn X.cho X tác dụng vừa đủ vs đ HCl vừa thu dc V(1)(đkc) khí A .tìm giá trị của V cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng của KClO3 trong A. (Coi phản ứng điều chế SO3 từ SO2 là phản ứng một chiều)
A. 35,16%
B. 35,61%
C. 16,35%
D. Chưa xác định
Cho 200g dd Ba(OH)2 15% tác dụng hoàn toàn với 100ml dd H2SO4 (d=1,98g/ml) thu được dd A và b gam chất rắn. Tính b và nồng độ % các chất có trong dd A
Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2. Cho 50ml dung dịch B tác dụng vừa đủ với 31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=l,12g/ml), sau phản ứng đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 50 ml dung dịch B tác dụng 2,4 gam Cu thì sau khí phản ứng hoàn toàn giải phóng khí duy nhất NO. Tính thể tích NO ở đktc.
A. 2,24 lít
B. 0,56 lít
C. 0,896 lít
D. 1,12 lít
Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2. Cho 50ml dung dịch B tác dụng vừa đủ với 31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=l,12g/ml), sau phản ứng đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 50 ml dung dịch B tác dụng 2,4 gam Cu thì sau khí phản ứng hoàn toàn giải phóng khí duy nhất NO. Tính thể tích NO ở đktc.
A. 2,24 lít
B. 0,56 lít
C. 0,896 lít
D. 1,12 lít
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 11,88 gam
B. 13,64 gam
C. 17,16 gam
D. 8,91 gam