Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và H 2 ở đktc thu được 16,2 gam H 2 O. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp khí X gồm C,H, và C,Hg .Sau phản ứng thu được 16,5 gam CO2 . a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra . b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí có trong hỗn hợp X. c. Hai chất khí trong hỗn hợp khí X nói trên, thì chất khí nào có thể làm mất màu dung dịch brom. Vi sao?
Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25.
a) Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A.
b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.
2. Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam một kim loại R chưa biết hóa trị trong hỗn hợp khí Z gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 20,15 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí Z đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc)
a. Xác định kim loại R.
b. Nếu cho m gam hỗn hợp kim loại R ở trên, oxit của R và hidroxit tương ứng của R, tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch Y có nồng độ 21,302% và 3,36 lít khí thoát ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 80,37 gam muối khan. Hãy xác định m?
Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,68g Mg và 2,16g Al với khí X gồm O2 và Cl2, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua. Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Tính % thể tích khí Cl2 trong hỗn hợp X
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch HCl, vừa đủ thì thu được 19,832 lít khí thoát ra (ở đkc). a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCI đã sử dụng.
Bài 5:Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2 thu được 6,72 lít khí CO2 ở ĐKTC.
a)Viết các PTHH xảy ra?
b)Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp?
Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được 17,353 lít khí thoát ra (ở đkc)
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H,SO, đã sử dụng.
Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 ở đktc thu được 16,2 gam H2O. (A). Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. (B) tính thể tích khí CO2 tạo ra ở đktc