Đáp án A
CTTQ : CnH2n+2Om + (1,5n + 0,5 – 0,5m)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
Mol 1 3,5
=> 1,5n + 0,5 – 0,5m = 3,5
=> 3n – m = 6
=> n = m = 3
=> C3H8O3
Đáp án A
CTTQ : CnH2n+2Om + (1,5n + 0,5 – 0,5m)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
Mol 1 3,5
=> 1,5n + 0,5 – 0,5m = 3,5
=> 3n – m = 6
=> n = m = 3
=> C3H8O3
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no cần dùng 3,5 mol O2. Công thức của rượu no là:
A.
B.
C.
D.
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X cần dùng vừa đủ 3,5 mol O2. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8O3
B. C4H10O2
C. C3H8O2
D. C2H6O2
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X cần dùng vừa đủ 3,5 mol oxi. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O3.
B. C2H6O2.
C. C3H8O2.
D. C4H10O2.
Khi đốt cháy hoàn toàn 2a mol một rượu no mạch hở cần dùng 35a mol không khí (gồm 20% O2 và 80% N2 theo thể tích). Công thức của rượu này là:
A. C2H4(OH)2
B. C3H5(OH)3
C. C3H7OH
D. C4H9OH
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O2. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O3
B. C2H6O2
C. C2H6O
D. C3H8O2
X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)
A. C2H4(OH)2.
B. C3H7OH.
C. C3H5(OH)3.
D. C3H6(OH)2.
Hỗn hợp M gồm một rượu no A và một axit đơn chức B, cả 2 đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M phải dùng một lượng vừa đủ 30,24 lít O2, sản phẩm sinh ra gồm 52,8gam CO2 và 19,8 gam H2O. Trong M hai chất A, B có cùng số nguyên tử C và nB > nA. Công thức A, B và số mol của chúng lần lượt là:
A. C3H6(OH)2 : 0,15 mol; C3H4O4 : 0,25 mol
B. C3H6(OH)2 : 0,15 mol; C3H4O2 : 0,25 mol
C. C3H7OH : 0,1 mol; C3H4O4 : 0,3 mol
D. C3H6(OH)2 : 0,1 mol; C3H4O2 :0,3 mol
Hỗn hợp M gồm 2 ancol no đơn chức mạch hở X, Y là một hidrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Z là:
A.
B.
C.
D.
Hỗn hợp M gồm 2 ancol no đơn chức mạch hở X, Y và một hidrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Z là :
A. C3H6
B. CH4
C. C2H4
D. C2H6