Hướng dẫn giải
n A : n C O 2 : n H 2 O = 1 : 3 : 2 → n A : n C : n H = 1 : 3 : 4
Dựa vào đáp án → Chọn B
Hướng dẫn giải
n A : n C O 2 : n H 2 O = 1 : 3 : 2 → n A : n C : n H = 1 : 3 : 4
Dựa vào đáp án → Chọn B
Đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất có công thức phân tử C 2 H 6 O 2 thu được V lít khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O a. Viết phươ ng trình hóa học xảy ra b. Tính V và a
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu đc 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X.
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ 2,069.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 54,54%, %H = 9,1%, còn lại là oxi.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,143.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O với khí oxi theo tỉ lệ mol phản ứng là 1:2. Toàn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình 1 đựng dung dịch PdCl2 dư rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, bình 1 tăng 0,2 gam và xuất hiện 10,6 gam kết tủa. Bình 2 có 15 gam kết tủa. Công thức phân tử của chất hữu cơ A là
A. C3H6O2
B. C3H4O2
C. C2H6O
D. C2H4O
Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 28. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. CTPT của X là : A. C 2 H 6 . B. CH 2 O. C. C 2 H 2 . D. C 2 H 4 .
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7.
Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X, thu được CO 2 và H 2 O. Biết trong X có 52,17%C, 13,04%H (về khối lượng). Xác định công thức đơn giản nhất của X
Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C, H, O; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là :
A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH
B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH