Đáp án: B. Luân trùng, chân kiếm, chân chèo
Giải thích: Động vật phù du: Những động vật nhỏ, di động kém, sống trôi nổi trong nước. Ví dụ: Luân trùng, chân kiếm, chân chèo...
Đáp án: B. Luân trùng, chân kiếm, chân chèo
Giải thích: Động vật phù du: Những động vật nhỏ, di động kém, sống trôi nổi trong nước. Ví dụ: Luân trùng, chân kiếm, chân chèo...
Hãy cho biết đâu là kí sinh trùng gây bệnh ở vật nuôi?
A. Giun
B. Ghẻ
C. Ve
D. Cả 3 đáp án trên
Dung dịch đất được ví như máu của động vật, như dịch của cây trồng” *
A Do dung dịch đất có chứa các chất tan
B Dung dịch đất là bộn phận linh động nhất của đất
C Tất cả các ý.
D Dung dịch đất là nơi cây dễ dàng hút các chất dinh dưỡng cần thiết
cần gấp
Lactôzơ là loại đường có trong:
A. Mạch nha B. Mía C. Sữa động vật D. Nho
Biện pháp nào sau đây sử dụng các sản phẩm từ côn trùng?
A. Biện pháp kỹ thuật
B. Biện pháp hóa học
C. Biện pháp cơ giới vật lý
D. Biện pháp sinh học
Vì sao ở điều kiện thường, dầu thực vậtcó dạng lỏng?
A. | Vì dầu thực vật được chiết xuất từ các loài thực vật. |
B. | Vì dầu thực vật không gây bênh xơ cứng động mạch. |
C. | Vì dầu thực vật được cấu tạo bởi glixerol và 3 gốc axít béo. |
D. | Vì trong thành phần cấu tạo có chứa axít béo không no. |
Loại kí sinh nào dưới đây được xếp vào nhóm nội kí sinh trùng?
A. Sán
B. Ve
C. Ghẻ
D. Chấy
Loại kí sinh nào dưới đây được xếp vào nhóm nội kí sinh trùng ?
A. Sán
B. Ve
C. Ghẻ
D. Chấy
Để có được độ phì nhiêu tự nhiên trong đất, con người chúng ta phải: *
A Bón vôi, bón phân hữu cơ cho rừng.
B Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng tự nhiên, rừng đầu nguồn, bảo vệ các cây gỗ quý, không săn bắt các động vật hoang dã đặc biệt là các động vật quý hiếm.
C Làm ruộng bậc thang để canh tác, trồng trọt.
D Bón các loại phân bón cho cây rừng.
help
Câu 30: Mục đích của phương pháp lai kinh tế là?
A. Tạo giống mới. B. Làm giống. C. Thuần chủng. D. Lấy sản phẩm.
Câu 31: Lai kinh tế phức tạp là lai giữa bao nhiêu giống vật nuôi?
A. từ 2 giống trở lên. B. từ 3 giống trở lên.
C. từ 4 giống trở lên. D. từ 5 giống trở lên.
Câu 32: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng?
A. Lợn Đại bạch x Lợn ỉ B. Lợn Đại bạch x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Móng cái. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 33: Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì?
A. Phát triển về số lượng.
B. Tạo ra giống mới.
C. Tạo ưu thế lai.
D. Tạo ra đời con tốt hơn bố mẹ.
Câu 34: Mục đích của lai giống là gì?
A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới.
B. Sử dụng ưu thế lai, làm giảm sức sống và khả năng sản xuất ở đời con.
C. Phát triển số lượng.
D. Duy trì, củng cố chất lượng giống.
Câu 35: Cá chép V1 được lai tạo từ những giống cá chép nào sau đây?
A. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri
B. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng In- đô-nê-xi-a
C. Cá chép vàng Hung- ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
D. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
Câu 36: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống tạp giao?
A. Lợn ỉ x Lợn ỉ B. Lợn Yorkshire x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Đại bạch. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 37: Cá chép trắng Việt Nam có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp.
D. Không sinh sản đươc.
Câu 38: Cá chép In-đô-nê-xi-a có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, chịu được môi trường sống không thuận lợi
D. Ngoại hình đẹp, khả năng sinh sản tốt.
Câu 39: Cơ cấu sản phẩm của NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%.
B. 24,5%.
C. 18,38%.
D. 38,2%.
Câu 40: Cơ cấu sản phẩm của CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%. B. 40,1% C. 38,2%. D. 24,5%.