Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Phần B: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng………(1)…….Chúng đa dạng về……(2)……., kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Nhờ sự …(3)………cao với điều kiện sông, động vật phân bố ở khắp các …….(4)……..như: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm.
a. Phân chia môi trường
- Môi trường ở tán cây
- Môi trường đất
- Môi trường ven bờ
- Môi trường nước
b. Nội dung quan sát
- Quan sát phân bố động vật theo môi trường
- Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
- Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật
- Quan sát quan hệ giữa động vật với thực vật
- Quan sát về số lượng thành phần của động vật trông thiên nhiên
+ Nhóm nào gặp nhiều nhất
+ Nhóm nào gặp ít nhất
+ Không có nhóm động vật nào
Làm 1 bài hộ tuôi zới!!! Sắp phải nộp r!!!! Bài tham quan thiên nhiên
Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:
- Ghi vào cột 2 một số động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ (chọn ở mỗi hàng dọc 1 loài) - Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật - Ghi tiếp vào cột 4 (kiểu dinh dưỡng), cột 5 (kiểu di chuyển), cột 6 (kiểu hô hấp) của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.
giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !! T^T
Câu 1: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?
A. Có khả năng di chuyển B. Có diệp lục C. Tự dưỡng D. Có cấu tạo tế bào
Câu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?
A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D. Trên cạn
Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?
A. 1000 trứng B. 2000 trứng C. 3000 trứng D. 4000 trứng
Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?
A. Chân giả B. Lông bơi C. Giác bám D. Lỗ miệng
Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Lớp vỏ cutin B. Di chuyển nhanh C. Có hậu môn D. Cơ thể hình ống
Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nào
Câu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gì
Câu 7.Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ
Câu 8.Cách sinh sản của trùng roi
Câu 9.Nơi kí sinh của trùng sốt rét là
Câu 10.Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
Câu 11. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?
Câu 12 Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan?
Câu 14: Giun đũa gây ra những tác hại gì ? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
GIÚP MÌNH VỚI
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Đặc điểm của động vật nguyên sinh là:
a. Cơ thể những trùng này rất nhỏ
b. Sống trong môi trường nước, dị dưỡng
c. Cơ thể của chúng một tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
d. Câu a,b,c đúng
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ trai, cơ thể Trai sông. Giải thích cách dinh dưỡng,cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động ít di chuyển.
2. Trình bày đặc điểm chung của ngành Thân mềm và vai trò của chúng đối với thiên nhiên và con người.
3. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm?Giải thích các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản củat ôm. Phân tích vai trò thực tiễn của giáp xác.
Tại sao cá voi và cá mập thuộc các lớp động vật khác nhưng chúng lại có hình dạng tương đối giống nhau? *
4 điểm
• A. Vì chúng đều là cá
• B. Vì chúng ăn cùng một loại thức ăn
• C. Vì chúng thích nghi với môi trường nước
• D. Vì tổ tiên chúng đã có hình dạng giống nhau
Nêu các đặc điểm về: môi trường sống, hình dáng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, hô hấp của giun đất? Liệt kê vai trò của giun đất đối với đời sống con người?