Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở các động vật đới nóng
A. Có khả năng di chuyển xa B. Di chuyển bằng cách quăng thân
C. Hoạt động vào ban ngày D. Có khả năng nhịn khát
Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật mà không có ở động vật?
A. Cấu tạo từ tế bào B. Có khả năng di chuyển C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Có thành xenlulozo ở tế bào
Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng?
A. Di chuyển bằng cách quăng thân.
B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè.
C. Có khả năng di chuyển rất xa.
D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày.
Câu 9. Loài động vật nào được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. * 10 điểm
A.Tôm sông. B. Rươi. C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.
Câu 10. Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở Châu Chấu? * 10 điểm
A. Bay. B. Bò. C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.
Câu 11: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển? * 10 điểm
A. Gà Lôi. B. Vượn. C. Châu Chấu. D. Kanguru.
Câu 12: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da? * 10 điểm
A. Ếch Đồng. B. Báo gấm C. Chim Bồ Câu. D. Thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 13: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí? * 10 điểm
A. Thằn lằn. B. Ếch đồng. C. Chim Bồ câu. D. Thỏ hoang.
Câu 14. Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? * 10 điểm
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 15: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là? * 10 điểm
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể. C. Mọc chồi và tiếp hợp. D. Ghép chồi và ghép cành.
Cho các loài sau: Giun kim, mực, đỉa, sán lá gan, tôm, san hô. Hãy sắp xếp vào các ngành động vật đã học.
Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Chim bồ câu B. Tôm sông C. Ếch đồng D. Châu chấu
Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Châu chấu.
C. Cá chép D. Thỏ hoang
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?
A. Trai sông và cá chép B. Châu chấu và cá chép
C. Giun đũa và thằn lằn D. Thỏ và chim bồ câu
Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang (8) Động vật nguyên sinh
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
A. Cá chép. B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Châu chấu.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?
A. Thủy tức B. San hô C. Trùng giày D. Bọt biển
Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là
A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.
B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.
C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.
D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.
Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Động vật nào dưới đây không thuộc ngành Giun đốt?
A. giun kim. B. giun đỏ. C. đỉa. D. giun đất.