Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?
A. trùng biến hình và trùng roi xanh.
B. trùng roi xanh và trùng giày.
C. trùng giày và trùng kiết lị.
D. trùng biến hình và trùng kiết lị.
Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng.
Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?
A. Kích thước hiển vi.
B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.
C. Sinh sản hữu tính.
D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.
Câu 45: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp ?
A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị.
Câu 46: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất ?
A. Trùng roi. B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D. Trùng bánh xe.
Câu 47: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu ?
A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng.
Câu 48: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh ?
A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.
C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.
Câu 49: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau.
A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột
B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo
C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột
D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo
Câu 50: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng ?
A. Các xúc tu. B. Các tế bào gai mang độc.
C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. Trốn trong vỏ cứng.
Nhóm đại diện nào của Động vật nguyên sinh làm thức ăn cho động vật nhỏ ?
1 điểm
Trùng roi xanh, trùng sốt rét
Trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng biến hình, trùng kiết lị
Trùng roi xanh, trùng giày
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là :
A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày.
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả?
A. Trùng biến hình, trùng sốt rét
B. Trùng biến hình, trùng kiết lị
C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình.
D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Câu 1: Là một cơ thể đơn bào, cơ thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng có thể di dưỡng như độngvật,tùyđiềukiệnsống.Đólà: A. trùng giày B. trùng roi xanh C. trùng biến hình D.trùngkiếtlị
Câu 2: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là gì ?
A. Phân đôi B. Phân nhiều C. Phân đôi và phân nhiều D. Tiếp hợp
Câu 3: Sự trao đổi khí ở thủy tức được thực hiện qua:
A. Ống khí B. Thành cơ thể
C. Màng cơ thể D. Mang
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô ?
A. Cá thể có cơ thể hình trụ B. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối
C. Có gai độc tự vệ D. Thích nghi với đời sống bơi lội
Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở đặc điểm nào ? A. Chồi con không dính liền với cơ thể mẹ B. Chồi con tách rời cơ thể mẹ C. Chồi con dính liền với cơ thể mẹ D. Hình thành tế bào trứng và tế bào tinh trùng
Câu 6: Đặc điểm khác biệt của sứa so với thủy tức là gì?
A. di chuyển bằng dù B. đối xứng tỏa tròn
C. tua miệng gây ngứa D. thành cơ thể có 2 lớp
Câu 7: Là động vật đa bào, cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào, đối xứng tỏa tròn , những đặc điểm này có ở ngành nào dưới đây?
A. Ruột khoang B. Giun tròn C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
Câu 8: Cành san hô thường dùng làm trang trí là bộ phận nào của cơ thể san hô ?
A. Miệng san hô B. Tua miệng san hô C. Tập đoàn san hô D. Bộ xương san hô
Câu 9: Trứng sán lá gan nở thành ấu trùng có lông khi: A. ở nơi khô ráo B. gặp nước
C. bám vào cỏ D. chui vào ốc
Câu10: Tại sao tỉ lệ tử vong của sán lá gan rất cao song chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống ?
A.vì trứng sán lá gan thích nghi với mọi điều kiện ngoại cảnh B. vì số lượng trứng rất nhiều
C. vì ấu trùng có khả năng sinh sản D. vì phát triển qua nhiều vật chủ
Câu 11: Nguyên nhân người bệnh mắc sán lá dây là: A. Do ăn uống không vệ sinh B. Hay ăn thịt sống C. Do đi chân đất D. Ăn thịt sống có nhiễm nang sán
Câu 12: Những đại diện nào thuộc ngành Giun dẹp ?
A. Giun đất, sán bã trầu, sán lá gan B. Sán dây, sán bã trầu, sán lá gan
C. Giun đỏ, sán lông, sán dây D. Đỉa, rươi, sán bả trầu
Các Động Vật Nguyên Sinh: Trùng roi xanh, Trùng giày,Trùng biến hình,Trùng kiết lị sống ở đâu?
Câu 7: “Phân nhiều” là hình thức sinh sản gặp ở nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây?
A. Trùng roi, trùng giày B. Trùng biến hình, trùng kiết lị
C. Trùng sốt rét, trùng giày D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
- Nêu các biện pháp để bảo vệ thế giới động vật đa dạng, phong phú?
- Nêu hình thức sinh sản của trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.
- Nêu hình thức dinh dưỡng của trùng roi, trùng giày? Cách nuôi cấy trùng roi, trùng giày?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình; trùng kiết lị?
- Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
- Cơ quan di chuyển của Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?
- Trình bày biện pháp phòng chống bệnh sốt rét?
- Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
- Trình bày vai trò của ngành ruột khoang? Lấy ví dụ cho mỗi vai trò đó.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của thủy tức? Tại sao thủy tức thải bã qua lỗ miệng?
- Nêu cấu tạo của Sứa? Sứa di chuyển bằng cách nào?
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp? Số lượng loài của ngành giun dẹp? Kể tên một số đại diện của ngành giun dẹp.
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn? Số lượng loài của ngành giun tròn? Kể tên một số đại diện của ngành giun tròn.
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt? Số lượng loài của ngành giun đốt? Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt.
- Trình bày vòng đời của Sán lá gan? Vật chủ trung gian của sán lá gan là gì? Nguyên nhân khiến nhiều trâu, bò bị nhiễm sán lá gan?
- Sán lông và sán lá gan khác nhau ở đặc điểm nào?
- Giun đũa; giun kim kí sinh ở đâu?
- Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua con đường nào? Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
- Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
- Thức ăn của giun đất là gì? Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
- Nêu vai trò của giun đất đối với trồng trọt?