Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren, xúc tác Na thu được một loại cao su buna-S. Cứ 42 gam cao su buna-S phản ứng hết với 32 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-dien và stiren trong cao su buna-S là
A. 1:2
B. 3:5
C. 1:3
D. 2:3
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren được cao su buna-S. Lấy một lượng cao su buna-S trên đem đốt cháy hoàn toàn thấy n C O 2 n H 2 O = 16 9 . Tỷ lệ trung bình giữa số mắt xích buta-1,3-đien và số mắt xích stiren trong loại cao su trên là:
A. 2:3.
B. 1:1.
C. 3:2.
D. 1:2.
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được một loại cao su là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol C O 2 sinh ra. Hỏi tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong mẫu cao su trên là
A. 3:1
B. 1:3
C. 1:2
D. 2:1
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3.
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna- S. Đem đốt m gam mẫu cao su này ta nhận thấy thể tích O2 cần dùng bằng 1,35 lần thể tích CO2 sinh ra (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 42,88 gam mẫu cao su này làm mất màu bao nhiêu gam brom?
A. 9,6
B. 8
C. 12,8
D. 13,6
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta -1,3 -đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna- S. Đem đốt m gam mẫu cao su này thu được thể tích nước bằng 0,55 lần thể tích CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 52,4 gam mẫu cao su này phản ứng được với tối đa bao nhiêu gam H2?
A. 32
B. 0,1
C. 0,4
D. 8
Cho các nguyên liệu: (1) vinyl xianua, (2) metyl metacrylat, (3) isopren, (4) buta-1,3-đien và stiren, (5) propilen.
Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp, số nguyên liệu có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom
A. 39,90 gam
B. 30,96 gam
C. 42,67 gam
D. 36,00 gam