Nhận định không đúng về khái niệm và đặc điểm của thành ngữ:
A.
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B.
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định thể hiện kinh nghiệm của ông cha ta từ xưa.
C.
Nghĩa của thành ngữ có thể hiểu từ nghĩa đen của các từ cấu tạo nên nó.
D.
Nghĩa của thành ngữ cũng có thể hiểu thông qua một số phép chuyển nghĩa.
Dòng nào sau đây không nêu đúng đặc điểm của tục ngữ? |
| A. Nêu lên bài học, kinh nghiệm của nhân dân. |
| B. Bộc lộ đời sống nội tâm của con người. |
| C. Có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh. |
| D. Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định. |
Đâu không phải là đặc điểm của câu rút gọn? |
| A. Lược bỏ một số thành phần của câu. |
| B. Câu ngắn gọn, thông tin nhanh hơn. |
| C. Khi lược bỏ chủ ngữ thì ngụ ý hành động là của chung mọi người. |
| D. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. |
| Dòng nào sau đây là câu rút gọn để ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người? |
| A. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. |
| B. Tấc đất tấc vàng. |
| C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. |
| D. Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? |
Thành ngữ là gì?
A.
Một cụm từ có có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B.
Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
C.
Một cụm từ có vần có điệu
D.
Một kết cấu chủ-vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
C. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
D. Lanh chanh như hành không muối
3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
A. Nem công chả phượng
B.Dân dĩ thực vi tiên
C.Sơn hào hải vị
4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án nào không phải là tác dụng của trạng ngữ khi được tách ra thành câu riêng? |
| A. nhấn mạnh ý |
| B. tránh lặp ý |
| C. thể hiện tình huống, cảm xúc nhất định |
| D. chuyển ý |
| Trạng ngữ không có công dụng nào dưới đây? |
| A. Kết nối các câu làm đoạn văn mạch lạc. |
| B. Góp phần làm nội dung câu đầy đủ, chính xác. |
| C. Tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện. |
| D. Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nói tới trong câu. |
Đáp án nào không phải là khái niệm của Thành ngữ:
A.Những cụm từ có cấu tạo cố định
B.Những cụm từ cấu tạo không cố định, ý nghĩa chưa hoàn chỉnh
C.Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ý nào sau đây không phải là đặc trưng của tục ngữ?
A. Ngắn gọn. B. Thường có vần, nhất là vần lưng.
C. Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân. D. Thường chưa trọn vẹn về nội dung.