Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì? “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)
A. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
B. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
C. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
D. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi
... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)
Trong đoạn văn trên, câu nào là câu chủ đề?
A. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
B. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.
C. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
D. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi
... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)
Trong đoạn văn trên, câu nào là câu chủ đề?
A. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
B. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.
C. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
D. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi
... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)
Những thuận lợi của thành Đại La được nêu ở các khía cạnh nào?
A. Vị trí địa lí
B. Địa thế sông núi
C. Sự thuận tiện trong giao lưu và phát triển về mọi mặt
D. Gồm cả ý A, B, C
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:
... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)
Những thuận lợi của thành Đại La được nêu ở các khía cạnh nào?
A. Vị trí địa lí
B. Địa thế sông núi
C. Sự thuận tiện trong giao lưu và phát triển về mọi mặt
D. Gồm cả ý A, B, C
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:
... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)
Tác giả đã sử dụng yếu tố nào để làm sáng tỏ luận điểm trên?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Tự sự
D. Lập luận
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi
... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)
Tác giả đã sử dụng yếu tố nào để làm sáng tỏ luận điểm trên?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Tự sự
D. Lập luận
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi
... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)
Luận điểm được trình bày trong đoạn văn trên là gì?
A. Vẻ đẹp của thành Đại La – kinh đô cũ của nước ta.
B. Thành Đại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh đô bậc nhất.
C. Thành Đại La có những ưu thế hơn hẳn kinh đô Hoa Lư.
D. Thành Đại La có địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi
... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)
Luận điểm được trình bày trong đoạn văn trên là gì?
A. Vẻ đẹp của thành Đại La – kinh đô cũ của nước ta.
B. Thành Đại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh đô bậc nhất.
C. Thành Đại La có những ưu thế hơn hẳn kinh đô Hoa Lư.
D. Thành Đại La có địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.