Cho đoạn văn:
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người khác hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giói hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng dầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
(Hổ Chí Minh - Cần kiệm liêm chỉnh)
a. Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào?
b. Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích.
c. Anh (chị) rút ra kết luận gì về việc vận dụng nhiều thao tác lập luận trong một bài/đoạn văn?
Ý nào nói không đúng tác dụng của việc lặp lại mười hai lần chi tiết “cái bao” trong tác phẩm?
A. Cho thấy Bê-li-cốp luôn tạo ra những cái bao để bảo vệ hắn khỏi những ảnh hưởng bên ngoài.
B. Nhấn mạnh khát vọng mãnh liệt được thu mình trong vỏ của Bê-li-cốp.
C. Nhấn mạnh việc Bê-li-cốp luôn ngợi ca quá khứ, ngợi ca những cái không có thật và hay che giấu những ý nghĩ của mình.
D. Cho thấy Bê-li-cốp luôn yêu quý và gìn giữ cẩn thận những đồ đạc của mình.
Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?
Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?
Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?
Đoạn trích sau sử dụng những thao tác lập luận nào?
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi còn nhiều người giỏi hơn mình.Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa.
(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)
A. Phân tích, so sánh
B. Bình luận
C. Chứng minh
D. Giải thích
Mục đích vận dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh trong đoạn văn sau là gì?
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi còn nhiều người giỏi hơn mình.Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa.
(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm chính)
A. Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ hơn về vấn đề tự kiêu, tự đại trong mỗi con người.
B. Giúp người đọc nhận thức rõ vấn đề: bản thân sự hiểu biết, tài năng của mỗi người bao giờ cũng có giới hạn nhất định.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Nhận định về nhà thơ Tản Đà, nhà phê bình văn học Lê Thanh nói: “Ông ra đời đem cho chúng ta một thi sĩ thành thực dám ca hát cái đời sống của lòng; ông đã mơ mộng, đã chán đời, yêu đời, thiết tha với đời một cách tự do, ông đã dám ngông, dám có một bản ngã, dám công nhiên để cho cái trữ tình mê man của mình rải trong văn thơ. Ông đã sống một đời thi sĩ và đã có một tâm hồn thi sĩ”.
Bằng cảm nhận của anh/chị, hãy bình luận về ý kiến trên.
giúp e bài này với ạ
Tìm thêm những ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái chung và cái riêng như quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.