Giải
Dấu hai chấm báo hiệu phần sau giải hích cho phần trước.
Học tốt
Giải
Dấu hai chấm báo hiệu phần sau giải hích cho phần trước.
Học tốt
Trong các câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì ?
a) Tôi thở dài :
- Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào ?
Dấu hai chấm thứ nhất...........................
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi : "Sao trò không chịu làm bài ?"
Dấu hai chấm thứ hai...........................
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông...
Dấu hai chấm
Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: " Sao trò không chịu làm bài"?
Gợi ý: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó ( bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo ( kết hợp dấu ngoặc kép)
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đát nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi
Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: " Sao trò không chịu làm bài"?
Gợi ý: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó ( bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo ( kết hợp dấu ngoặc kép)
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đát nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi
Viết một câu theo mẫu Ai-thế nào để nói về đôi chân bạn Phú, trong câu có sử dụng biện pháp so sánh.
CỔ TÍCH VIẾT BẰNG CHÂN
Những trang vở đỏ chói điểm 9, 10 với những dòng chữ tròn, đều, thẳng tắp – ít ai có thể ngờ rằng những dòng chữ đó được viết không phải bởi tay mà là bằng chân : một đôi chân kì diệu của bạn Nguyễn Minh Phú, lớp 5B, trường Tiểu Học Hồ Tông Thốc, xã Thọ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An .
Cô Nguyễn Thị Bình – mẹ của Phú – không thể nào quên được cái ngày 17 – 7 – 1990 ấy. Cô đã ngất xỉu khi nhìn thấy đứa con vừa chào đời của mình: một hài nhi yếu ớt, nhỏ bé và thiếu hẳn đôi cánh tay. Nhưng Phú đã lớn lên và có ý thức tự lập từ rất sớm, tập làm mọi việc bằng đôi chân của mình. Mỗi sáng ngủ dậy, Phù dùng chân kẹp bàn chải đánh răng và lấy khăn rửa mặt. Với đôi chân của mình, Phú không chỉ tự ăn cơm, mặc quần áo, mắc màn, xếp chăn, tắt mở công tắc điện, … mà còn giúp bố mẹ làm nhiều việc vặt trong nhà, từ bóc ngô, nhặt rau, đun bếp, quét nhà cho đến việc xâu kim chỉ cho mẹ vá quần áo. Một lần, Phú mon men đến lớp học, say sưa nhìn cô giáo giảng bài, nhìn lũ bạn ê a đánh vần , tập viết,… Về nhà, Phú lấy viên phấn kẹp vào chân , viết những chữ nguệch ngoạc trên nền gạch. Khi biết đọc thông, viết thạo, Phú nằng nặc đòi cha mẹ cho đi học. Cô giáo chủ nhiệm dành cho Phú một chiếc ghế để Phú đặt vở lên đấy, xoay ngang người, kê chân lên và cặp bút viết. Cứ như thế, Phú cần cù chịu đau, chịu khó, dù cho vào những ngày nóng nức, mồ hôi nhỏ xuống nhòe hết cả trang vở, còn về mùa đông thì bàn chân tê cóng vì lạnh, điều khiển cây bút cực kì khó khăn. Có những hôm, do viết quá nhiều, Phú bị chuột rút khiến các ngón chân co quắp, cứng đờ.
Vất vả, khổ sở là thế nhưng Phú không hề nản lòng, chưa hề nghỉ một buổi học nào. Điều đáng nói là Phù viết rất đẹp và đặc biệt là tiếp thu bài vở rất nhanh. Suốt bốn năm học qua, Phú luôn là người dẫn đầu lớp về thành tích học tập. Phú rất có khả năng về môn toán, trong vở chỉ toàn điểm 9, 10. Năm 2002, Phú đoạt giải “vở sạch chữ đẹp” của huyện. Mơ ước của Phú là trở thành một người phiên dịch, vì theo bạn, đó là công việc thích hợp nhất đối với một người không có tay như Phú. Nhìn gương mặt thông minh với đôi mắt sáng, kiên quyết của Phú, tôi tin rằng Phú sẽ học thành tài, sẽ thực hiện được ước mơ của mình.
Đoặn văn sau miêu tả ngoại hình của một chú bé liên lặc cho bộ đội trong kháng chiến. Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé.
"Tôi nhìn em. Một em bé gầy, tóc búi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đầu như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng. Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy. Tôi đặc biết chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiên người ta có cảm giác là một em bé vừa thông minh vừa thật thà.
Đoặn văn sau miêu tả ngoại hình của một chú bé liên lặc cho bộ đội trong kháng chiến. Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé.
"Tôi nhìn em. Một em bé gầy, tóc búi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đầu như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng. Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy. Tôi đặc biết chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiên người ta có cảm giác là một em bé vừa thông minh vừa thật thà.
A - I - Ô - GA
Ngày xưa, có một cô gái tên là A - i - ô ga. Cô rất xinh đẹp. Người ta nói rằng : không một làng bản nào có cô bé xinh đẹp hơn cô. A - i - ô - ga biết vậy nên kiêu hãnh lắm. Lúc nào cô cũng tự ngắm mình : lúc thì trong chậu đồng đánh bóng, lúc thì trên dòng nước trong, càng ngắm càng tự thấy hài lòng.
Xinh đẹp như vậy nhưng A - i - ô - ga lười hết sức. Suốt ngày cô chỉ tự ngắm nghía bản thân. Một hôm, mẹ cô bảo :
- A - i - ô - ga, con đi xách nước đi.
Cô bé đáp :
- Con ngã xuống nước mất.
Mẹ nói :
- thì con bám vào bụi cây ấy.
A - i - ô - ga đáp :
- Cây bật gốc thì chết.
- con phải bám vào bụi chắc ấy chứ.
- tay con xước mất.
- thì con đeo bao tay vào.
- Bao tay rách rồi. - A - i - ô - ga đáp. Rồi cô lại lấy gương đồng ra ngắm nghía xem mình đẹp đến thế nào.
- con hãy lấy kim khâu bao tay lại.
- kim gãy mất.
- lấy cái kim to vậy. - bố cô bảo.
- kim ấy sẽ làm thủng tay con.
- lấy cái đê da cứng ấy mà đeo.
Vừa lúc ấy, một cô bé hàng xóm đến. Cô nói với mẹ A - i - ô - ga :
- Để cháu đi lấy nước giúp bác.
Cô bé ra đi và xách nước về. Bà mẹ nhào bột, làm bánh, nướng bánh. A - i - ô - ga nhìn thấy những chiếc bánh thơm phức kêu lên :
- Mẹ cho con một cái nào !
- BÁNH nóng cầm bỏng tay. - Mẹ cô trả lời.
- thì con đeo bao tay. - A - i - ô - ga nói.
- bao tay ướt rồi.
- con sẽ đem phơi.
- phơi nó sẽ cứng.
- con sẽ bóp cho mềm.
- thế thì đau tay - Mẹ cô đáp - Việc gì con phải làm việc cho phí hoài nhan sắc. Tốt hơn hết là để mẹ đem bánh cho cô bé lúc nãy không tiếc sức mình xách nước hộ mẹ.Bà mẹ lấy bánh đem cho cô bé hàng xóm. A - i - ô - ga tức lắm. Cô bỏ nhà ra sông, soi bóng mình xuống dòng nước. Còn cô bé hàng xóm ngồi gần đấy ăn bánh. A - i - ô - ga nhìn cô bé. Cổ A - i - ô - ga dướn lên đâm ra dài ngoẵng. Cô bé mời A - i - ô - ga :
- Bạn lấy bánh này mà ăn !
A - i - ô - ga càng tức. Cô vung hai tay lên, những ngón tay xoạc ra, toàn thân cô trắng toát vì giận. Cô vùng vẫy mãi đến nỗi hai tay biến thành đôi cánh.
- ta không cần gì cả a ... a .... a ... !
Rồi A - i - ô - ga biến thành một con ngỗng. Ngỗng vừa bơi, vừa kêu :
- Ái chà chà, ta đẹp làm sao ! Ô... ô ... ô ... ! Đẹp nhất là ta a ... a ...
Ngỗng cứ bơi, bơi mãi cho đến lúc quên hẳn tiếng mẹ đẻ. Duy nhất chỉ có tên mình là nó không quên và hễ gặp ai nó cũng kêu lên để người ta biết xưa kia nó là một cô gái vô cùng xinh đẹp :
- A - i - ô - ga, A - i - ô - ga a ... a ... !
Cái đê : Cái chụp ngón tay để đây kim khi khâu vá.
1. A - i - ô - ga là một cô bé như thế nào ? Cô thường tìm cớ để từ chối việc mẹ sai bảo ra sao ?
2 . Khi mẹ không cho bánh, cô đã nài nỉ mẹ ra sao ?
3. Vì giận dỗi, A - i -ô - ga đã biến ngỗng, ngỗng như thế nào ?
4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
Điền dấu hai chấm, dấu chấm thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng của dấu hai chấm vừa điền.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
CÂY SỒI VÀ CÂY SẬY
Trong khu rừng nọ có một cây sồi cao lớn sừng sững đứng ngay bên bờ một dòng sông. Hằng ngày, nó khinh khỉnh nhìn đám sậy bé nhỏ, yếu ớt, thấp chùn dưới chân mình.
Một hôm, trời bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội. Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông. Nó bị cuốn theo dòng nước đỏ ngầu phù sa. Thấy những cây sậy vẫn tươi xanh hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho gió mưa đảo điên. Quá đỗi ngạc nhiên, cây sồi bèn cất tiếng hỏi:
- Anh sậy ơi, sao anh nhỏ bé, yếu ớt thế kia mà không bị bão thổi đổ? Còn tôi to lớn thế này lại bị bật cả gốc, bị cuốn trôi theo dòng nước?
Cây sậy trả lời:
- Tuy anh cao lớn nhưng đứng một mình. Tôi tuy nhỏ bé, yếu ớt nhưng luôn luôn có bạn bè đứng bên cạnh tôi. Chúng tôi dựa vào nhau để chống lại gió bão, nên gió bão dù mạnh tới đâu cũng chẳng thể thổi đổ được chúng tôi.
Nghe vậy, cây sồi ngậm ngùi, xấu hổ. Nó không còn dám coi thường cây sậy bé nhỏ yếu ớt nữa.
(Theo Truyện ngụ ngôn nước ngoài)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau:
Tại sao cây sồi xem thường cây sậy? (0,5 điểm)
A. Vì sồi thấy mình vĩ đại.
B. Vì sồi cậy mình cao to còn sậy nhỏ bé, yếu ớt.
C. Vì sồi trên bờ còn sậy dưới nước.
D. Vì sồi thấy mình quan trọng hơn sậy.