Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là sức chịu đựng. Bền bỉ là gắn bó với công việc, không phải tính theo tuần, tháng, mà là năm. Bền bỉ là làm việc chăm chỉ để biến tương lai trở thành sự thật. Bền bỉ là sống một cuộc đời giống như một cuộc chạy marathon, chứ không phải là chạy nước rút.
....Điều mà tôi chắc chắn là tài năng không giúp bạn thành người bền bỉ. Dữ liệu của chúng tôi cho thấy rất rõ rằng có nhiều cá nhân tài năng không đủ kiên trì thực hiện những cam kết của mình. Thực tế, theo dữ liệu của chúng tôi, tính bền bỉ thường không liên quan hoặc thậm chí trái ngược với mức độ tài năng”.
(Trích bài thuyết trình Chìa khóa của thành công- Angela Lee Duckworth)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là sức chịu đựng. Bền bỉ là gắn bó với công việc, không phải tính theo tuần, tháng, mà là năm. Bền bỉ là làm việc chăm chỉ để biến tương lai trở thành sự thật. Bền bỉ là sống một cuộc đời giống như một cuộc chạy marathon, chứ không phải là chạy nước rút.
....Điều mà tôi chắc chắn là tài năng không giúp bạn thành người bền bỉ. Dữ liệu của chúng tôi cho thấy rất rõ rằng có nhiều cá nhân tài năng không đủ kiên trì thực hiện những cam kết của mình. Thực tế, theo dữ liệu của chúng tôi, tính bền bỉ thường không liên quan hoặc thậm chí trái ngược với mức độ tài năng”.
(Trích bài thuyết trình Chìa khóa của thành công- Angela Lee Duckworth)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích.
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tị hiểm, thói ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày. Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình”.
(George Matthew Adams, Không gì là không thể, Thu Hằng dịch, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2017, tr.44)
Câu 1: Theo heo em, vì sao người có tính đố kị thường “không muốn nhắc đến thành công của người khác"?
Câu 2: Xét theo cấu tạo, câu “Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó” thuộc kiểu câu gì?
Câu 3. (0.75 điểm) Xác định phép liên kết có trong những câu văn: “Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tị hiểm, thói ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày”.
Câu 4. (1.0 điểm) Em có đồng ý với ý kiến: “Ganh tị với sự thành công của người khác, sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình.” không ? Vì sao ?
Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào?
theo em sự bền bỉ có ý nghĩa như thế nào trong học tập , viết bài văn khoảng 2 trang rưỡi
Nhà thơ Tố Hữu viết : '' Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ, đậm đà Ta bên Người , Người tỏa sáng trong ta Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.'' ( Sáng tháng năm) - Dựa vào văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đã học viết 1 đoạn văn để phân tích làm sáng tỏ ý thơ trên
Nêu những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ một số điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam : cần cù, thông minh, sáng tạo; kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn. Bản thân em có những điểm mạnh và điểm yếu nào ? Phương hướng khắc phục những điểm yếu ?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.
Đoạn văn trên phù hợp với phần nào của bài văn?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Có thể dùng cho cả 3 phần
Phong phanh ngực trần
Dẻo dai vững bền
đan nhau che bão tố
nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố
tre ăn đời ở kiếp với nông dân
Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân
ngay thẳng cùng trời cuối đất
thương nhau mắt nhìn không chớp
ân tình xòe những bàn tay
a, Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về 1 trong những phẩm chất tốt đẹp của nguwoif việt nam mà e vừa liên tưởng đến từ đoạn thơ