Động lượng của một vật không phụ thuộc vào gia tốc của vật.
Chọn C
Động lượng của một vật không phụ thuộc vào gia tốc của vật.
Chọn C
Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào
A. Khối lượng của vật.
B. Hình dạng và kích thước của vật.
C. Tốc độ góc của vật.
D. Vị trí của trục quay.
Chọn đáp án đúng.
Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Khối lượng của vật.
B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.
C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.
D. Cả ba yếu tố trên.
Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1kg. Vận tốc của vật 1 có độ lơn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và
a. Cùng phương cùng chiều với vận tốc vật một.
b. Cùng phương ngược chiều vận tốc vật một.
c. Có hướng nghiêng góc 60o so với vận tốc vật một.
d. Có hương vuông góc với vận tốc vật một
Từ độ cao 15m so với mặt đất, một người ném một vật có khối lượng 1kg thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 10m/s. Bỏ qua ma sát không khí. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Chứng tỏ rằng vận tốc của vật không phụ thuộc vào khối lượng của nó.
b. Xác định độ cao cực đại mà vật có thể lên được ?
c. Xác định vận tốc của vật khi động năng gấp ba lần thế năng, vị trí vật khi đó ?
d. Khi rơi đến mặt đất do đất mềm nên vật đi sâu xuống đất một đoạn là 8cm. Xác định độ lớn của lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật ?
Bài 3. Một vật có khối lượng m = 20kg chuyển động không vận tốc đầu nhờ một lực kéo F = 100N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là 0,25. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính:
a. Gia tốc chuyển động của vật ?
b. Vận tốc và đoạn đường vật đi được sau 3 s kể từ lúc tác dụng lực?
Bài 2:Một ô tô khối lượng 1400kg bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,7m/s² Biết hệ số ma sát là a :chọn hệ quy chiếu và biểu diễn các lực tác dụng lên vật.? b: viết phương trình của chuyển động(phương trình Niu Tơn) c.chiếu phương trình của chuyển động và tính lực phát động của ô tô?
Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào
A. Khối lượng của vật
B. Động năng của vật
C. Độ cao của vật
D. Gia tốc trọng trường
Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và có hướng vuông góc với vận tốc vật một.
A. 3 (kg.m/s)
B. 7 (kg.m/s)
C. 1 (kg.m/s)
D. 5 (kg.m/s)
Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và cùng phương ngược chiều vận tốc vật một.
A. 3 (kg.m/s)
B. 7 (kg.m/s)
C. 1 (kg.m/s)
D. 5 (kg.m/s)
Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và cùng phương củng chiều với vận tốc vật một.
A. 3 (kg.m/s)
B. 7 (kg.m/s)
C. 1 (kg.m/s)
D. 5 (kg.m/s)