Động lương của hệ được bảo toàn khi hệ không chịu tác dụng của ngoại lực.
Chọn D
Động lương của hệ được bảo toàn khi hệ không chịu tác dụng của ngoại lực.
Chọn D
Một vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của một lực F = 10 ( N )
Có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc α = 45 0
Giữa vật và mặt phẳng có hệ số ma sát μ = 0 , 2 . Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật khi vật dời một quãng đường 2m. Công nào là công dương, công âm ?
b. Tính hiệu suất trong trường hợp này.
Câu nào đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên .
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật: A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi B:khi chịu tác dụng của lực ma sát C:không chịu tác dụng của trọng lực D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi
Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật:
A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi.
B:khi chịu tác dụng của lực ma sát.
C:không chịu tác dụng của trọng lực.
D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Một vật khối lượng 2,5kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác dụng vào vật bằng:
A. 11,25N
B. 13,5N
C. 9,75N
D. 15,125N
Lực ma sát nghỉ ( F → m s n ) chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này
A. có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
B. có xu hướng làm cho vật chuyển động và đủ để thắng lực ma sát.
C. có xu hướng làm cho vật đứng yên nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
D. có xu hướng làm cho vật đứng yên và đủ để thắng lực ma sát.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200 g , vật B có khối lượng m 2 = 120 g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0 , 4 . Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0 , 6 N . Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N.
B. 0,375 N.
C. 1,5 N.
D. 1,6 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F ⇀ theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0,6 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N
B. 0,375 N
C. 1,5 N
D. 1,6 N
Khi một lực F → không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆ t thì động lượng của vật biến thiên ∆ p → . Hệ thức nào sau đây là đúng ?
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 v à F 2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2