Đáp án D
+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường.
Đáp án D
+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường.
Câu nào dưới đây nói về bản chất dòng điện trong chất điện phân là đúng ?
A. Là dòng các êlectron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
B. Là dòng các ion dương-chuyển động có hướng thuận chiều điện trường.
C. Là dòng các ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
D. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương thuận chiều điện trường và của các ion âm ngược chiều điện trường.
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong môi trường
A. chất khí.
B. chân không.
C. kim loại.
D. chất điện phân
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong môi trường:
A. chất khí
B. chân không
C. kim loại
D. chất điện phân
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường
A. Kim loại
B. Chất điện phân
C. Chất khí
D. Chất bán dẫn
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường
A. kim loại.
B. chất điện phân.
C. chất khí.
D. chất bán dẫn.
Phát biển nào chính xác?
Dòng điện trong chất điện phân là chuyển động có hướng của:
A. các chất tan trong dung dịch
B. các icon dương trong dung dịch
C. các icon dương và các icon âm dưới tác đụng của điện trường trong dung dịch
D. các icon dương và icon âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dưới tác dụng của điện trường là bản chất của dòng điện trong
A. kim loại
B. chất điện phân
C. chất khí
D. chất bán dẫn
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dưới tác dụng của điện trường là bản chất của dòng điện trong
A. kim loại
B. chất điện phân
C. chất khí
D. chất bán dẫn
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng dưới tác dụng của lực điện trường của các
A. electron tự do.
B. ion âm.
C. nguyên tử.
D. ion dương
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.