Năm ánh sáng là một đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn học. Ngoài ra, người ta cũng sử dụng : ngày ánh sáng, tuần ánh sáng, tháng ánh sáng.... Ngoài ra trong thiên văn còn có nhiều đơn vị đo khoảng cách khác như : - Đơn vị thiên văn = Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, tức khoảng 150 triệu km
ko can dau nam anh sang co nghia la nam anh sang hahahahaha
vào đây bạn nhé:https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83m_%C3%A1nh_s%C3%A1ng
k mik nha
Năm ánh sáng là đơn vị đo độ dài bạn à.
Năm ánh sáng chỉ độ dài mà ánh sáng đi được trong 1 năm đó
Một giây ánh sáng là khoảng cách mà ánh sáng đi được trong một giây - tức là gấp 7,5 lần khoảng cách xích đạo Trái Đất. Còn một Năm ánh sáng là khoảng cách mà ánh sáng đi được trong một năm, nó bao xa vậy ? Bạn hãy lấy số khoảng cách trong một giây nhân cho 31.556.926 - tức là số giây trong một năm, kết quả là 9,4605284 × 10 lũy thừa 12 cây số, tức khoảng 9,5 ngàn tỷ km.
Số thì lớn thật đấy, nhưng rất khó để hình dung con số này lớn đến cỡ nào. Vào thế kỷ 20, nhà thiên văn Robert Burnham - tác giả của quyển Cẩm nang Thiên thể Burnham (Burnham's Celestial Handbook) đã nghĩ ra cách mô tả dễ hiểu khoảng cách của một năm ánh sáng. Ông đã nén Năm ánh sáng xuống còn Đơn vị thiên văn - khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, khoảng cách này vào khoảng 150 triệu km - tương đương với 8 phút ánh sáng.
Một sự trùng hợp ngẫu nhiên, số lượng đơn vị thiên văn trong một năm ánh sáng bằng với số lượng inch trong một dặm, tức là trong một năm ánh sáng có 63 ngàn đơn vị thiên văn và trong một dặm có 63 ngàn inch. Sự trùng hợp này giúp chúng ta dễ dàng hình dung Năm ánh sáng xa bao nhiêu, bây giờ khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời sẽ là 1 inch nhé. Vậy thì ngôi sao gần chúng ta nhất - sao Alpha Centauri cách chúng ta 4,4 năm ánh sáng sẽ có khoảng cách là 4,4 dặm (tức 7km).
1 năm ánh sáng = 9 500 000 000 000 km
= 9,5 ngàn tỉ
kí hiệu thì ko có. nhưng có thông tin là nó kí hiệu bằng "đơn vị thiên văn"
mình sẽ giải thích thêm
Năm ánh sáng (tiếng Anh: light-year; viết tắt: ly) là đơn vị đo khoảng cách được dùng chủ yếu trong thiên văn học, có giá trị bằng quãng đường mà ánh sáng vượt qua được trong chân không sau thời gian một năm Julius, ứng với 31.557.600 s.
Vì vận tốc ánh sáng trong chân không có giá trị khoảng 299 792 458 m/s, một năm ánh sáng ứng với khoảng:
9.460.730.472.580,8 km,5.879.000.000.000 dặm,63.241 AU,0,3066 parsec.1 năm ánh sáng ≈ 9,46 pêtamét1 parsec = 3,26 năm ánh sáng1 năm ánh sáng = 63 241 đơn vị thiên văn