Giải thích: Đáp án B
+ Đơn vị đo của cường độ dòng điện là : ampe (A)
+ Đơn vị đo của suất điện động là : Vôn ( V)
+ Đơn vị đo của điện lượng là : cu lông ( C )
Giải thích: Đáp án B
+ Đơn vị đo của cường độ dòng điện là : ampe (A)
+ Đơn vị đo của suất điện động là : Vôn ( V)
+ Đơn vị đo của điện lượng là : cu lông ( C )
Đơn vị đo suất điện động là
A. ampe (A). B. vôn (V).
C. culông (C). D. oát (W).
Đơn vị điện dung có tên là gì ?
A. Culông. B. Vôn.
C. Fara. D. Vôn trên mét.
Cho điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 W. Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 W; = R 2 9 W; R 3 = 2 W; đèn Đ loại 3V-3W; R P là bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 , có cực đương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A 1 chỉ 0,6 A, ampe kế A 2 chỉ 0,4 A. Tính:
a, Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân
b) Số pin và công suất của bộ nguồn.
c) Số chỉ của vôn kế.
d) Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây.
e) Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó nguồn có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 1 Ω ; R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = 2 Ω ; R 5 = R 6 = 1 Ω ; R 7 = 4 Ω ; điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở các ampe kế và dây nối không đáng kể. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Cường độ dòng điện qua các điện trở.
c) Số chỉ của các ampe kế và vôn kế
Cho điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0 , 5 Ω . Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 Ω ; R 2 = 9 Ω ; R 3 = 2 Ω ; đèn Đ loại 3V – 3W; R p là bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 . Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A 1 chỉ 0,6 A, ampe kế A 2 chỉ 0,4A. Tính:
c. Số chi của vôn kế.
A. 25,2 V
B. 16,8 V
C. 4,2 V
D. 9 V
Cho các linh kiện điện gồm: 5 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0 , 2 Ω , ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn, điện trở R = 3 Ω , bóng đèn loại 6V - 6W, biến trở R t và một số dây nối có điện trở không đáng kể đủ để kết nối các linh kiện. Mắc mạch điện có các nguồn điện ghép nối tiếp, biến trở nối tiếp với đoạn mạch gồm điện trở R mắc song song với bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện thế mạch ngoài, ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế khi R t = 2 Ω
c) Điều chỉnh biến trở để bóng đèn sáng bình thường. Xác định điện trở của biến trở và công suất toả nhiệt trên biến trở khi đó
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?
A. Cường độ dòng điện và điện thế. B. Cường độ điện trường và điện thế.
C. Điện tích và cường độ dòng điện. D. Điện thế và hiệu điện thế.
Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là
A. suất điện động của nguồn điện. B. công suất của nguồn điện.
C. cường độ điện trường. D. cường độ dòng điện.
Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do.
Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.
C. tổng điện tích dương không đổi. D. tổng điện tích âm không đổi.
Câu 6. Điện tích của tụ điện được quy ước là
A. tổng độ lớn điện tích của hai bản. B. tổng đại số điện tích của hai bản.
C. điện tích của bản dương. D. điện tích của bản âm.
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?
A. Cường độ dòng điện và điện thế. B. Cường độ điện trường và điện thế.
C. Điện tích và cường độ dòng điện. D. Điện thế và hiệu điện thế.
Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là
A. suất điện động của nguồn điện. B. công suất của nguồn điện.
C. cường độ điện trường. D. cường độ dòng điện.
Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do.
Câu 4. Cho nhiệt độ ở hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện là T1 và T2 (T1>T2), hệ số nhiệt điện động là αT, thì suất nhiệt điện động là
A. E T B. E T C. ET D. E T
Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.
C. tổng điện tích dương không đổi. D. tổng điện tích âm không đổi.
Cho điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5 W. Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 Ω ; R 2 = 9 Ω ; R 3 = 2 Ω ; đèn Đ loại 3V - 3W; Rp là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực đương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn, ampe kế A 1 chỉ 0,6 A, ampe kế A 2 chỉ 0,4 A. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol và có hoá trị n = 1.Tính:
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.
b) Số pin và công suất của bộ nguồn.
c) Số chỉ của vôn kế.
d) Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây.
e) Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = 4 Ω , R 2 = R 3 = 6 Ω , R 4 là biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U A B = 33 ( V ) .
1. Mắc vào CD một ampe kế có điện trở rất nhỏ không đáng kể và điều chỉnh R 4 để cho R 4 = 14 Ω . Tìm số chỉ ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế?
2. Thay ampe kế bằng vôn kế có R V rất lớn
a) Tìm số chỉ của vôn kế và cho biết cực + của vôn kế nối vào điểm nào?
b) Điều chỉnh R 4 để cho vôn kế bằng 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa R 1 , R 2 , R 3 , R 4 ? Tìm R 4 lúc đó? Nếu thay vôn kế bằng một điện trở R 5 = 10 Ω thì I qua các điện trở và mạch chính như thế nào?