D
Thêm M n O 2 (thêm chất xúc tác) → tốc độ phản ứng tăng.
Tăng nồng độ H 2 O 2 (tăng nồng độ chất phản ứng) → tốc độ phản ứng tăng.
Đun nóng (tăng nhiệt độ) → tốc độ phản ứng tăng.
D
Thêm M n O 2 (thêm chất xúc tác) → tốc độ phản ứng tăng.
Tăng nồng độ H 2 O 2 (tăng nồng độ chất phản ứng) → tốc độ phản ứng tăng.
Đun nóng (tăng nhiệt độ) → tốc độ phản ứng tăng.
Cho phản ứng hóa học sau:
Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) +S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Tăng nồng độ Na2S2O3.
(3) Giảm nồng độ H2SO4.
(4) Giảm nồng độ Na2SO4.
(5) Giảm áp suất của SO2.
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho phản ứng: C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 + H 2 O
Thực hiện một trong các tác động sau:
(a) Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M.
(b) Đun nóng hỗn hợp phản ứng.
(c) Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ).
(d) Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột.
(e) Tăng áp suất của bình phản ứng.
Số tác động làm tăng tốc độ phản ứng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì
A. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.
B. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
C. khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.
D. áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Phản ứng N2 + 3H2 ⇌ 2NH3, ∆ H< 0. Cho một số yếu tố . (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là .
A. (2), (4).
B. (1), (3).
C. (2), (5).
D. (3), (5).
Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau :
Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.
B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: X + 2 Y → X Y 2
Tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: v = [ X ] [ Y ] 2 Cho các biến đổi nồng độ sau:
(a) Đồng thời tăng nồng độ X và Y lên 8 lần.
(b) Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
(c) Nồng độ chất X tăng lên 4 lần, nồng độ chất Y tăng 2 lần.
(d) Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 4 lần.
Số biến đổi làm tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền.
2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ) thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía trái (phản ứng nghịch).
3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt.
4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học.
5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi.
6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng.
Hãy chọn các phát biểu sai.
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 1 , 5, 6
D. 1 , 3 , 5 ,6.
Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền.
2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt ( △ H < 0 ) thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía trái (phản ứng nghịch).
3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt.
4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh
hưởng tới cân bằng hóa học.
5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi.
6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng.
Hãy chọn các phát biểu sai.
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 1, 5, 6
D. 1, 3, 5, 6
Trong các câu sau, câu nào đúng ?
A. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
D. Nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.