Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:
A.
Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
B.
Để nơi cao ráo, thoáng mát
C.
Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín
D.
Đựng trong chum vại đậy kín
Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:
A. Phân đạm | B. Phân vôi | C. Phân kali | D. Phân hữu cơ |
Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:
A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mát | C. Không để lẫn phân hóa học D. Ủ các loại phân hóa học |
Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?
A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… B. Cây rau | C. Cây mướp; cây bầu; cây bí… D. Cây ăn quả: cam, chanh |
Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:
A. Nắng nóng. | B. Mưa lũ. | C. Mưa rào. | D. Thời tiết râm mát |
Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá | C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm D. Giảm diện tích đất trồng |
Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:
A. Kali | B. Lân | C. Phân chuồng | D. Urê |
Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:
A. Phân đạm | B. Phân vôi | C. Phân kali | D. Phân hữu cơ |
Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:
A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mát | C. Không để lẫn phân hóa học D. Ủ các loại phân hóa học |
Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?
A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… B. Cây rau | C. Cây mướp; cây bầu; cây bí… D. Cây ăn quả: cam, chanh |
Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:
A. Nắng nóng. | B. Mưa lũ. | C. Mưa rào. | D. Thời tiết râm mát |
Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá | C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm D. Giảm diện tích đất trồng |
Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:
A. Kali | B. Lân | C. Phân chuồng | D. Urê |
Câu 7. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:
A. Để nơi ẩm ướt B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học | C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín |
Câu 8. Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng:
A. Phân vôi | B. Phân đạm | C. Phân lân | D. Phân hữu cơ: phân chuồng... |
Câu 9. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?
A. Supe lân, phân heo, urê. C. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK. | B. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP. D. Urê, NPK, Lân. |
Câu 10. Đất có độ pH = 7,5 là loại đất:
A. Đất chua | B. Đất kiềm | C. Đất mặn | D. Đất trung tính |
Câu 11. Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:
A. Các loại rau quả C. Lúa, khoai tây, su hào | B. Cà phê, mía, bông D. Lúa, ngô, khoai |
|
|
Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. Đất cát, đất thịt, đất sét B. Đất thịt, đất sét, đất cát | C. Đất sét, đất thịt, đất cát D. Đất sét, đất cát, đất thịt |
Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:
A.Phân khó hoà tan | B. Phân hóa học | C. Phân vi sinh | D. Phân hữu cơ |
Câu 21: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm:
A. Giúp phân nhanh hoai mục
B. Hạn chế mất đạm
C. Giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?
A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín
B. Để nơi khô ráo, thoáng mát
C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 23: Phân hữu cơ có đặc điểm gì?
A. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng
B. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay
C. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 24: Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm:
A. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
B. Có chất lượng tốt.
C. Có năng suất cao và ổn định.
D. Tất cả đều đúng
Câu 25: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp gây đột biến
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 26: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 27: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 28: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 29: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 30: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 31: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 32: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 34: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 35: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 36: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biện pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Câu 37: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 38: Cày ải được áp dụng khi:
A. Đất trũng, nước không tháo được cạn.
B. Đất cao, ít được cấp nước.
C. Đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô. c
D. Tất cả đều sai
Câu 39: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:
A. 20 – 30 cm.
B. 30 – 40 cm.
C. 10 – 20 cm.
D. 40 – 50 cm.
Câu 40: Bừa và đập đất có tác dụng:
A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.
B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dày.
D. Tất cả đều đúng
Câu 41: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu?
A. Đất cát.
B. Đất thịt.
C. Đất sét.
D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
Câu 42: Phân hay được sử dụng để bón phân lót là:
A. Phân lân.
B. Phân vô cơ.
C. Phân hữu cơ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 43: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 44: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:
A. Khí hậu.
B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi địa phương.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 45: Nhiệm vụ của trồng trọt là:
A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy
C. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước
D. Tất cả ý trên
Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:
A. Để nơi ẩm ướt B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học | C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín |
Câu 7. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:
A. Để nơi ẩm ướt B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học | C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín |
Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?
A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín
B. Để nơi khô ráo, thoáng mát
C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Khi bảo quản không nên để lẫn lộn các loại phân hoá học với nhau vì:
A. Dễ bị hoà tan B. Dễ nhầm lẫn C. Khó sử dụng D. Khó quản lí
Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau:
A.
Phân kali bảo quản trong túi nilong.
B.
Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau:
A.
Phân kali bảo quản trong túi nilong.
B.
Bảo quản phân chuồng trong chum, vại sành đậy kín.
C.
Phân đạm bảo quản bằng cách lấy ra ủ thành đống.
D.
Để chung các loại phân bón với nhau.
Bảo quản phân chuồng trong chum, vại sành đậy kín.
C.
Phân đạm bảo quản bằng cách lấy ra ủ thành đống.
D.
Để chung các loại phân bón với nhau.