Đáp án C
Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
Chọn C
Đáp án C
Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
Chọn C
Cho các phát biểu sau:
1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3) Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học thuận nghịch, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3
B. 4, 5
C. 3, 4
D. 3, 5
Cho các phát biểu sau:
1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3.
B. 4, 5.
C. 3, 4.
D. 3, 5.
Cho phát biểu sau:
1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3) Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5) Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hòa học, phản ứng dừng lại
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Trong những điều khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một phản ứng hoá học ở trạng thái cân bằng ?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc.
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.
C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau.
Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt= 2vn.
B. vt=vn¹ 0
C. vt=0,5vn.
D. vt=vn=0
Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :
A. tăng áp suất của hệ phản ứng.
B. tăng thể tích của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. thêm chất xúc tác Fe.
Cho cân bằng hoá học: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :
A. tăng áp suất của hệ phản ứng
B. tăng thể tích của hệ phản ứng
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
D. thêm chất xúc tác Fe
Câu nào sau đây đúng ?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trìnl phản ứng phải bằng nhau.
Ý nào sau đây là đúng:
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.