Đối tượng lao động của người thợ may là
A. máy khâu.
B. kim chỉ.
C. vải.
D. áo, quần.
Đối tượng lao động của người thợ mộc là
A. gỗ.
B. máy cưa.
C. đục, bào.
D. bàn ghế.
Đối tượng lao động của người thợ mộc là
A. Gỗ.
B. Máy cưa.
C. Đục, bào.
D. Bàn ghế.
Đối tượng lao động của người thợ mộc là
A. gỗ.
B. bàn ghế.
C. đục, bào.
D. máy cưa.
Có ý kiến cho rằng: Cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ chống lò trong hầm mỏ nhưng là đối tượng lao động của người thợ mộc. em sẽ sử dụng căn cứ nào dưới đây để giải thích cho ý kiến đó?
A. Đặc tính cơ bản của cây gỗ gắn với chức năng của nó trong sản xuất.
B. Mục đích sử dụng cây gỗ gắn với chức năng mà nó đảm nhận trong sản xuất.
C. Thuộc tính cơ bản gắn với mục đích sử dụng của cây gỗ trong sản xuất.
D. Chức năng cây gỗ đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản của nó trong sản xuất.
Công cụ lao động của người thợ may là?
A. Máy khâu
B. Áo quần bán ở chợ.
C. Vải.
D. Áo, quần.
Công cụ lao động của người thợ may là
A. máy khâu.
B. Nhà xưởng.
C. vải.
D. áo, quần.
Công cụ lao động của người thợ may là
A. máy khâu.
B. áo quần bán ở chợ.
C. vải.
D. áo, quần.
Người lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tố cơ bản của
A. lực lượng sản xuất.
B. mọi tư liệu sản xuất.
C. công cụ sản xuất.
D. phương thức sản xuất.